Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Trường THPT Lê Quý Đôn

pptx 15 trang thuongnguyen 8310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_12_ho_hap_o_thuc_vat_truong_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – LỚP 11A11
  2. LADY AND GENTLEMEN WELCOME TO TEAM “Creatory” THUẬN THÀNH TẤN DŨNG ĐĂNG QUANG THU UYÊN HẢI YẾN
  3. BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 3
  4. I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP 1. Hô hấp ở thực vật là gì? PTTQ: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng Lượng (năng lượng: ATP + nhiệt) KN: Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống, trong đó cacbohidrat bị phân giải đến CO2, H2O và giải phóng năng lượng
  5. Thí Nghiệm
  6. 2. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật  Năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể.  Một phần năng lượng ở dạng nhiệt để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các phản ứng enzim.  Tạo các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể.
  7. II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Nội dung Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Sự có mặt O2 Các giai đoạn -vị trí xảy ra Sản phẩm Năng lượng (số ATP)
  8. Phân giải kị khí (trong tế bào chất) H O 2 Rượu etilic 2ATP A. Lên men (2C2H5OH) + 2CO2 hoặc axit lactic Đường phân Glucose Axit piruvic (C3H6O3) (C6H12O6) 2CH3COCOOH Ti thể +O2 6CO2 B.Hô hấp hiếu khí 6H2O (trong ti thể) Tế bào chất 36ATP Phân giải hiếu khí (trong tế bào chất, ti thể) HÌNH 12.2. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
  9. Nội dung Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Sự có mặt O2 Không Có Các giai - Đường phân: tế - Đường phân: tế bào đoạn - vị trí bào chất chất - Lên men: tế bào - Chu trình Crep: chất chất nền ti thể - Chuỗi truyền e: màng trong ty thể Sản phẩm - Rượu và CO2 - CO2 , H2O, Năng hoặc axit lactic lượng NL( số ATP) 2 ATP 38 ATP
  10. Khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao thì tất cả các nhóm thực vật đều có khí khổng đóng CO2 không khuếch tán vào dịch bào của lá. Ở thực vật C4 và CAM do cơ chế dự trữ CO2 theo chu trình C4 nên khi khí khổng đóng vẫn có CO2 cho quang hợp. ở thực vật C3 khi đó CO2 trong dịch bào của lá giảm không có CO2 để cung cấp cho quang hợp. Khi đó sẽ xảy ra hô hấp sáng.
  11. III –HÔ HẤP SÁNG 1. Hô hấp sáng là gì?  KN: Là quá trình hấp thụ ôxi và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. 2. Điều kiện xảy ra hô hấp sáng?  ĐK: Cường độ ánh sáng cao ,CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều. 3. Hô hấp sáng xảy ra tại bào quan nào?  Tại ba bào quan: lục lạp, perôxixôm, ti thể. 4. Hậu quả của hô hấp sáng?  Gây lãng phí sản phẩm quang hợp ( 30 – 50%).
  12. IV. QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: SƠ ĐỒ QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP Hô Hấp Và Quang Hợp Là 2 Quá Trình Phụ Thuộc Nhau
  13. 2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường 0 0 a. Cường độ hô hấp b. Khi T tăng đến T 0 tối ưu thì cường độ hô hấp. với T vượt quá T0 hàm lượng nước tối ưu thì cường độ hô hấp . Nước HÔ HẤP CO2 d. Cường độ hô hấp c. Cường độ hô hấp O2 với nồng độ CO . với nồng độ ôxi. 2 tỉ lệ thuận tỉ lệ thuận tăng giảm tỉ lệ nghịch
  14. VậyTráiđểđấtcây đangxanh hôngàyhấp tốtmộtchúngnóngta phải lênlàm ,gì nồng? độ CO2 trong môi trường tăng cao gây ức chế quá trình hô hấp ở thực vật dẫn đến đe dọa môi trường sống của con người.