Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Nguyễn Bảo Uyên

pptx 23 trang thuongnguyen 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Nguyễn Bảo Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_31_tap_tinh_cua_dong_vat_nguye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Nguyễn Bảo Uyên

  1. Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT TỔ 4
  2. THÀNH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN BẢO UYÊN TRẦN NGỌC NHƯ UYÊN VĂN TUYẾT TRÂM NGUYỄN TRẦN ANH TUẤN ĐOÀN PHƯƠNG THẢO LÊ THỊ HUYỀN TRANG HOÀNG VIỆT TÙNG NGUYỄN THẾ HƯNG NGUYỄN HÀN VIỆT MAI DƯƠNG CẨM TÚ NGUYỄN NGỌC THÀNH NGUYỄN MINH THÔNG
  3. NỘI DUNG I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
  4. I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
  5. Thằn lằn biến đổi màu sắc cơ thể
  6. Loài chim di cư
  7. Sư tử săn mồi Gấu ngủ đông
  8. I. Tập tính là gì? Là chuỗi các phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
  9. Để hiểu rõ thêm về tập tính ở động vật cùng chơi một trò chơi nhỏ nào?
  10. Khỉ làm xiếc Mèo và chó chơi thân với nhau
  11. Chó nghiệp vụ Gà trống gáy
  12. Chim mẹ mớm mồi cho chim non Vịt con biết bơi
  13. 1 2 3 Hãy phân loại? 4 6 5
  14. 1 3 5 Tập tính hình thành trong đời sống cá thể Tập tính sinh ra đã có 4 2 6
  15. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
  16. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH •Tập tính của động vật có thể chia thành hai loại: 1.Tập tính bẩm sinh 2.Tập tính học được
  17. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 1. Tập tính bẩm sinh: là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặt trưng cho loài. Ve sầu kêu vào mùa hè Ếch kêu vào mùa sinh sản
  18. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 2. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Chuột thấy mèo thì sẽ bỏ chạy Nghe tín hiệu còi thì phải dừng lại
  19. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH ❖Lưu ý ➢Trong nhiều trường hợp rất khó phân biệt được tập tính ở động vật là học được hay bẩm sinh.
  20. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
  21. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Kích thích ngoài Cơ quan Hệ thần thụ cảm kinh hoặc trong Hành động Cơ quan thực hiện
  22. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Loại tập tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Nội dung Cơ sở thần kinh - Bền vững, không - Không bền Đặc điểm thay đổi. vững, có thể thay đổi.