Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Trường THPT Nguyễn Huệ

ppt 24 trang thuongnguyen 6270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
  2. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
  3. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT * MỐI QUAN HỆ GIỮA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NỘI BÀO - TĐC giữa cơ thể và môi trường: lấy các chất cần thiết từ môi trường ngoài cung cấp cho quá trình chuyển hoá nội bào - Chuyển hoá nội bào: tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào (trong đó có hoạt động trao đổi chất) - Các sản phẩm không cần thiết hoặc thừa được đào thải ra ngoài thông qua hệ tiêu hóa, hô hấp
  4. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I. Tiêu hóa là gì? II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa
  5. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I. Tiêu hóa là gì? Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hoá: A. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D. Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
  6. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT I. Tiêu hóa là gì? * Khái niệm: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được * Các hình thức tiêu hoá ở động vật: + Tiêu hóa nội bào: tiêu hóa bên trong tế bào + Tiêu hóa ngoại bào: tiêu hóa bên ngoài tế bào
  7. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT • ĐỘI TRÙNG GIÀY : TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA • ĐỘI THỦY TỨC: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA • ĐỘI NGƯỜI NHỆN: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA • ĐỘI BGK
  8. CUỘC THI AI KHỎE NHẤT PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỘI CHƠI PHẦN 2: ĐỒNG ĐỘI PHẦN 3: Ô CHỮ BÍ MẬT
  9. PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỘI CHƠI • ĐỘI TRÙNG GIÀY • ĐỘI THỦY TỨC • ĐỘI NGƯỜI NHỆN
  10. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT II. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa - Đại diện: động vật đơn bào - Hình thức: tiêu hóa nội bào (Thức ăn được thực bào và bị phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa trong lizôxôm) . Tiêu hóa nội bào ở trùng giày
  11. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa Hải quỳ Thủy tức Sứa biển
  12. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa Miệng Tế bào trên thành túi tiết ra enzim Thức ăn đang tiêu hoá tiêu hoá dở dang sẽ tiếp tục được Rận nước tiêu hoá nội bào Túi tiêu hoá Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức
  13. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa - Đối tượng: Các loài ruột khoang và giun dẹp. - Hình thức:Tiêu hoá ngoại bào( nhờ các enzim tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá trên thành túi) và tiêu hoá nội bào
  14. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa Ống tiêu hóa ở người
  15. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa Miệng Tuyến nước bọt Thực quản Gan Dạ dày Tuỵ Ruột non Ruột già Hậu môn Hệ tiêu hoá của người
  16. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa - Đối tượng: động vật có xương sống và nhiều loài không xương sống - Hình thức: Tiêu hoá ngoại bào( diễn ra trong ống tiêu hoá, nhờ enzim thuỷ phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá). - Quá trình: Thức ăn đi qua ống tiêu hoá sẽ được biến đổi cơ học và hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
  17. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT IV. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa Bảng 15: Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học 1 Miệng x x 2 Thực quản x 3 Dạ dày x x 4 Ruột non x x 5 Ruột già x
  18. PHẦN 2 CHUNG SỨC
  19. Bắt đầu! 1. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa: D.Nội bào C. Ngoại bào A. Nội bào B.Ngoại bào hoặc ngoại và nội bào HẾT bào GIỜ
  20. Bắt đầu! 2. Ống tiêu hóa của chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? D. Dạ dày cơ A. Diều và B. Diều và C. Diều và và dạ dày thực quản dạ dày cơ dạ dày tuyến tuyến HẾT GIỜ
  21. Bắt đầu! 3. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào? (1) Tiêu hóa nội bào (2) Tiêu hóa ngoại bào (3) Tiêu hóa ngoại bào kết hợp nội bào Trình tự đúng là: A.3→2→1 B. 1→2→3 C.1→3→2 D.3→1→2 HẾT GIỜ
  22. Bắt đầu! 4. Qúa trình tiêu hóa hóa học thức ăn của người diễn ra mạnh ở: A. Ruột non B.Dạ dày C.Miệng D.Ruột già HẾT GIỜ
  23. Bắt đầu! 5. Trong mề gà, thường có những hạt sỏi nhỏ là do: HẾT GIỜ A. Gà C. Trợ giúp B. Ăn để bổ D. Dạ dày có không có cho quá sung các lớp cơ khoẻ răng nên ăn trình tiêu chất để tiêu hoá nhầm hoá cơ học