Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 23: Hướng động - Trần Quốc Cường

ppt 55 trang thuongnguyen 8810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 23: Hướng động - Trần Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_tran_quoc_cuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 23: Hướng động - Trần Quốc Cường

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Cơ thể con người có tất cả 8 hệ cơ quan, mỗi hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định chẳng hạn như: + Hệ tiêu hóa biến đổi các chất phức (1) tạp có trong thức ăn thành các chất đơn (2) giản mà .cơ thể có thể hấp thụ được +Hệ hô hấp cung cấp oxi để oxi (3) hóa các chất hữu cơ thành năng (4) lượng cung cấp cho mọi hoạt (5) động sống + Hệ bài tiết có vai trò bài (6) tiết các chất thừa, chất độc ra khỏi cơ thể. - Tuy mỗi hệ cơ quan thực hiện một chức năng riêng nhưng giữa chúng luôn luôn có sự thống (7) nhất chặt chẽ với nhau giúp cơ thể tồn tại và phát (8) triển bình thường
  2. - Giúp các em tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật nói chung và ở thực vật, động vật nói riêng - Cơ chế và đặc điểm của hiện tượng cảm ứng, phân loại hiện tượng cảm ứng. - Phân biệt cảm ứng ở động vật và thực vật. - Tìm hiểu khái niệm, cơ chế phát sinh dòng điện sinh học, điện thế nghỉ, điện thế động trong cơ thể sinh vật. - Khái niệm và cơ chế hình thành tập tính ở động vật, phân loại tập tính. - Ứng dụng kiến thức về cảm ứng, về tập tính vào cuộc sống con người.
  3. Gấu sẽ phản ứng như thế nào khi mùa đông đến?
  4. Gấu sẽ ngủ suốt mùa đông để tránh khí hậu lạnh lẽo.
  5. Khi thấy con nai đứng một mình thì báo đốm sẽ phản ứng như thế nào?
  6. Động vật phản ứng Thế còn thực vật thì sao? Chúng có phản ứng hay không trước các tác nhân kích thích của môi trường?
  7. Như vậy em hãy cho biết trước sự tác động của các tác nhân kích thích thích từ môi trường thì cơ thể sinh vật sẽ như thế nào? Cơ thể sinh vật luôn phản ứng trả lời lại các tác nhân kích thích từ môi trường
  8. Theo em thì thế nào là hiện tượng cảm ứng của sinh vật (nói chung) và thế nào là tính cảm ứng ở thực vật nói riêng? - Cảm ứng ở sinh vật là sự phản ứng của sinh vật đối với các kích thích từ môi trường. - Tính cảm ứng của thực vật là khả năng phản ứng của thực vật đối với các kích thích từ môi trường.
  9. Hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật có sự khác biệt nhau rất lớn. Sự khác biệt như thế nào sẽ dần dần được làm rõ qua các bài học của chương. Một trong những hiện tượng cảm ứng rất phổ biến ở thực vật đó là sự hướng động Vậy thế nào là Hướng động? Hướng động có vai trò gì đối với đời sống của thực vật và được ứng dụng như thế nào trong đời sống con người
  10. TIẾT 24, BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG Hướng động là gì? Hướng động gồm những loại nào? Đặc điểm và cơ chế của từng loại hướng động? Chúng ta cùng theo dõi báo cáo của nhóm 3+4:
  11. Nhóm 3+4 xin kính chào quý thầy cô và xin chào tất cả các bạn. Nhóm 3+4 xin chúc quý thầy cô và các bạn một buổi sáng thật vui và thành công như mong đợi
  12. Mời quý thầy cô cùng các bạn theo dõi bài báo cáo của nhóm 3+4
  13. TIẾT 24, BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG Thế nào là hiện tượng hướng động?
  14. Thí nghiệm: Sự sinh trưởng của thân cây non sẽ như thế a a b c nào trong những điều kiện chiếu a. Cây được chiếu sáng từ một phía sáng khác b. Cây mọc trong tối hoàn toàn nhau? c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía
  15. a b c a a. Cây được chiếu sáng từ một phía ➔ Thân cây sinh trưởng hướng về phía nguồn sáng b. Sống trong tối hoàn toàn ➔ Cây mọc vống lên và có màu vàng úa c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía ➔ Cây mọc thẳng, khỏe, lá có màu xanh lục đặc trưng
  16. Như vậy ở chậu a ánh sáng tác động theo một hướng xác định thì phản ứng của cây sẽ khác hẳn so với chậu c ánh sáng tác động từ nhiều hướng Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
  17. Có những loại hướng động nào? Đặc điểm và cơ chế của từng loại đó? Mời các bạn theo dõi thí nghiệm của nhóm 1+2 và kiểm chứng kết quả với thí nghiệm các bạn đã chuẩn bị.
  18. Phía Phía Phòng Ngoài tối sáng -Thí Nghiệm: Đặt chậu cây đậu xanh ở mép trong cửa sổ→Phía bên ngoài là ánh sáng tự nhiên, bên trong là phòng tối. Khoảng 5 ngày sau đem chậu cây quan sát hướng sinh trưởng của thân và rễ - Kết quả: thân cây mọc hướng ra phía bên ngoài còn rễ cây mọc hướng vào trong phòng tối
  19. Tế bào có nhiều hoocmon auxin sinh trưởng nhanh kích thước tế bào lớn Các tế bào phía không có ánh sáng chèn ép sang các tế bào phía có ánh sáng làm thân nghiêng về nguồn sáng→ Thân Thân cây hướng sáng dương Tế bào ít hoocmon auxin nên sinh trưởng chậm, kích thước Rễ tế bào bé
  20. Tế bào phía không có ánh sáng sinh trưởng Tế bào phía chậm kích, thước bé có ánh sáng chèn ép sang tế bào phía không có ánh sáng làm rễ tránh xa nguồn Tế bào phía có sáng→rễ ánh sáng sinh hướng sáng trưởng nhanh, âm kích thước lớn
  21. I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Khái niệm: Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. - Có 2 loại hướng động: + Hướng động dương: Là sự vận động của các cơ quan hướng tới nguồn kích thích * Cơ chế: Tế bào phía không tiếp xúc với kích thích sinh trưởng nhanh hơn tế bào phía tiếp xúc với kích thích→ sự vận động của cơ quan thực vật hướng tới nguồn kích thích + Hướng động âm: Là sự vận động của các cơ quan thực vật theo hướng tránh xa nguồn kích thích * Cơ chế: Tế bào phía không tiếp xúc với tác nhân kích thích sinh trưởng chậm hơn tế bào phía tiếp xúc với kích thích→ sự vận động của cơ quan tránh xa nguồn kích thích
  22. I. Khái niệm hướng động - Hướng động là hình thức phản (1) ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ (2) một hướng xác định Phân Loại Khái niệm Cơ chế hướng động 1. Hướng Là sự vận động Tế bào phía không được động dương của cơ quan kích thích sinh trưởng hướng (3) tới nhanh (4) hơn tế bào ở phía nguồn kích thích được kích thích 2. Hướng Là sự vận động Tế bào ở phía không được động âm của cơ quan theo kích thích sinh trưởng hướng tránh (5) xa chậm (6) hơn so với các tế nguồn kích thích bào ở phía được kích thích
  23. BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG - Dựa vào tác nhân kích thích người ta chia hướng động thành những kiểu nào? - Đặc điểm của từng kiểu hướng động và vai trò của chúng đối với đời sống thực vật - Cơ chế chung của các kiểu hướng động? Chúng ta cùng theo dõi bài thuyết trình của nhóm 1+2:
  24. Mời quý thầy cô cùng các bạn theo dõi bài báo cáo của nhóm 1+2
  25. II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Dựa vào loại tác nhân kích thích hướng động được chia thành các kiểu sau: HƯỚNG SÁNG HƯỚNG TRỌNG LỰC CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG HƯỚNG HÓA HƯỚNG NƯỚC HƯỚNG TIẾP XÚC
  26. 1. Hướng sáng - Khái niệm: Là phản ứng của cây đối với ánh sáng từ môi trường - Rễ cây hướng - Thân và cành sáng âm giúp rễ cây hướng sáng đâm sâu xuống dương giúp cây đất giúp cây tìm đến nguồn đứng vững, dễ sáng để quang tìm nguồn nước hợp và khoáng
  27. 2. Hướng trọng lực - Khái niệm: Là phản ứng của cây đối với trọng lực của trái đất Rễ cây và thân cây phản ứng như thế nào với tác nhân kích thích là trọng lực ? Mời các bạn theo dõi thí nghiệm:
  28. Đặt một chậu cây đậu xanh nằm ngang trên miếng đệm khoảng 5 ngày sau quan sát hướng mọc của thân và rễ? Hướng Hướng Hướng mọc của mọc của trọng của rễ a lực thân b. Rễ cây hướng trọng lực dương (1) Thân cây hướng trọng lực âm (2)
  29. Đặt một chậu cây đậu xanh nằm ngang trên miếng đệm nhưng gắng chậu cây với máy hồi chuyển Tại sao trong thí nghiệm này thân và rễ lại mọc theo hướng nằm ngang? → Máy hồi chuyển quay chậu cây làm mất tác dụng của trọng lực từ mọi phía nên thân và rễ mọc theo hướng nằm ngang.
  30. Vai trò của hướng trọng lực Rễ cây hướng trọng lực dương giúp rễ đâm sâu vào đất, giúp cây đứng vững và dễ tìm nguồn nước, khoáng cho cây
  31. 3. Hướng hóa: - Khái niệm: Hướng hóa là phản ứng của cây đối với các hợp chất hóa học + Hướng hóa dương là sự vận động của cơ quan của cây hướng tới nguồn hóa chất + Hướng hóa âm là sự vận động của cơ quan của cây tránh xa nguồn hóa chất - Vai trò: Giúp cây tìm tới nguồn dinh dưỡng phân bón
  32. 4. Hướng nước: - Khái niệm: Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước - Vai trò: Giúp cây tìm tới nguồn nước  Rễ cây đước hướng nước
  33. 5. Hướng tiếp xúc: - Khái niệm: Là sự vận động sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc. - Vai trò: Giúp cây tiếp xúc với giá thể (trụ) để leo lên - Ví dụ các loài thực vật thân dây leo như đậu hà lan, cây mướp, dây hồ tiêu
  34. Cơ chế chung cho các kiểu hướng động Do hàm lượng hoocmon auxin phân bố không đồng Tế Tế đều của các tế bào ở phía tiếp bào bào xúc với tác nhân kích thích và phía phía phía không tiếp xúc với tác tiếp không nhân kích thích→ làm cho tốc xúc tiếp với xúc độ sinh trưởng của các tế bào tác với ở 2 phía là khác nhau → nên nhân tác cơ quan của thực vật có thể kích nhân hướng tới hoặc tránh xa thích kích nguồn kích thích thích
  35. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM 1+2
  36. Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập sau đây:
  37. Kiểu Khái niệm Vai trò HĐ 1.Hướng Là phản (1) ứng sinh trưởng Giúp cây tìm đến nguồn sáng của cây đối với ánh sáng sáng để quang (2) hợp 2. Hướng Là phản ứng sinh trưởng của Giúp rễ đâm sâu vào trọng lực cây đối với tác động của đất, giúp cây đứng (4) vững trọng (3) lực 3. Hướng Là phản ứng sinh trưởng Giúp cây tìm đến nguồn hóa của cây đối với các dinh (6) dưỡng, phân bón hợp (5) chất hóa học 4. Hướng Là phản ứng sinh trưởng Giúp cây tìm đến nước của cây hướng (7) tới nguồn nguồn (8) nước nước 5. Hướng Là phản ứng sinh trưởng của Giúp cây leo lên theo tiếp xúc cây đối với sự (9) tiếp xúc hướng (10) tiếp xúc
  38. III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT Em hãy cho biết vai trò chung của hướng động đối với đời sống thực vật?
  39. III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT Hướng động giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển
  40. Gi¶i ®¸p trß ch¬i « ch÷ ? §¸p ¸n hµng däc 1 C A M U N G 2 T R O N G L U C 3 T R A N H X A 4 H U O N G T I E P X U C 5 H U O N G N U O C C©u 1: 6 ch c¸i ĐốiKiÓuKiÓu Nhvới ÷hướnghướng chấtng ph¶n độc®éng®éng hại øng thì nµynµy cña rễ giópcâygióp sinh sinh choc©y vËt trưởng th©nc©y C©uC©uC©u 4: 2:5:3: 12 978 chchch÷ữ÷÷c¸ic¸ic¸i Lo¹i lùc do søc thótư¬i cñatèt tr¸i ®Êt gäi lµ: ®èitheoleo víi hướng nguồn vươn kÝch thÝchđược gäilªnkích caolµ thích g ×??
  41. 12/05/2021