Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Tiết 2)

ppt 23 trang thuongnguyen 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_26_cam_ung_o_dong_vat_tiet_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật (Tiết 2)

  1. Trò chơi tìm ô chữ ?Sản phẩm là các ô chữ màu vàng 1 C A M U N G 2 H U O N G Đ O N G 3 U N G Đ O N G 4 T H U C V A T NhữngNhững phảnphản ứngứng củacủa cơcơ thểthể CâuCâuCâu 4: 1:2: 7 69 chữ chữchữ cái cái Điền vào chỗ trống: Hướng động và ứng Câu 3: 7 chữNhững cái phảnthựcthực ứngvật vậtVớicủa Vớisinhtác tácnhânvật nhânvới không kích định thích định gọi là động là 2 hình thức cảm ứng hướnghướng gọigọi làlà gì?gì? của cơ thể ?
  2. I. Khái niệm cảm ứng ở động vật Bảo vệ cơ thể, tránh tổn thương
  3. I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường để tồn tại và phát triển. - Ví dụ:
  4. I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường để tồn tại và phát triển. - Ví dụ: Trời trở lạnh Khi trời nóng Chim Sẻ xù lông giúp giữ Chó thè lưỡi để làm mát ấm cơ thể cơ thể
  5. Thực vật hướng sáng Tay chạm vào vật nóng Cảm ứng ở động vật có gì khác với cảm ứng ở thực vật? - Phản ứng chậm - Phản ứng nhanh - Khó nhận thấy - Dễ nhận thấy - Hình thức kém đa dạng - Hình thức đa dạng
  6. Thực vật hướng sáng Tay chạm vào vật nóng - Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường để tồn tại và phát triển. - Ví dụ: - Đặc điểm: Phản ứng nhanh chính xác, dễ nhận biết và phân biệt; hình thức đa dạng.
  7. I. Khái niệm cảm ứng ở động vật - Phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng.
  8. I. Khái niệm cảm ứng ở động vật Cung phản xạ gồm những thành phần nào?
  9. I. Khái niệm cảm ứng ở động vật ❖Cung phản xạ gồm các bộ phận sau đây: – Bộ phận tiếp nhận kích thích. – Đường dẫn truyền vào. – Bộ phận phân tích và tổng hợp. – Đường dẫn truyền ra. – Bộ phận thực hiện phản ứng.
  10. SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ (Gai nhọn) Cơ tay Thần kinh trung ương  Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?
  11. Bộ phận tiếp nhận Tác nhân kích kích thích thích (Gai nhọn) Cơ tay SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ Bộ phận thực hiện Bộ phận phân tích và phản ứng tổng hợp thông tin
  12. Kích thích Dung dịch sinh lý Kích thích
  13. Phân biệt hiện tượng co cơ trong trường hợp sau: Kích thích vào cơ →Cơ co: Đó là phản xạ đùi ếch Ếch còn sống? Kích thích vào cơ đùi →Cơ co: phản ứng chứ không ếch đã cắt rời khỏi cơ phải là phản xạ. thể? Có phải tất cả các phản ứng đều là phản xạ không? Vì sao?
  14. II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT HTK DẠNG LƯỚI CHƯA CÓ HỆ THẦN KINH HTK DẠNG CHUỖI HẠCH HTK DẠNG ỐNG Các dạng hệ thần kinh ở động vật
  15. II.Cảm ứng ở các nhóm động vật Quan sát H.26.1; 26.2 đọc thông tin SGK mục II;III SGK và hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Động vật chưa Động vật có hệ Động vật có hệ có hệ thần kinh thần kinh dạng thần kinh dạng lưới chuỗi hạch Đại diện Cấu tạo hệ thần kinh Hoạt động cảm ứng
  16. II.Cảm ứng ở các nhóm động vật Đặc điểm Động vật chưa có hệ thần kinh Đại diện Động vật đơn bào Cấu tạo hệ thần kinh Chưa có Hoạt động phản ứng bằng cách cảm ứng chuyển động cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh nhờ không bào co rút.
  17. II.Cảm ứng ở các nhóm động vật Đặc điểm Động vật có hệ thần kinh dạng lưới Đại diện Cấu tạo hệ thần kinh Hoạt động cảm ứng
  18. II.Cảm ứng ở các nhóm động vật Đặc điểm Động vật có hệ thần kinh dạng lưới Đại diện Động vật ngành Ruột khoang ( thủy tức, sao biển) Cấu tạo Dạng lưới hệ thần - Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong kinh cơ thể liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần Kích thích kinh. - Các sợi thần kinh liên hệ với tế bào cảm giác và tế bào biểu mô cơ. Hoạt -Khi bị kích thích thông tin truyền từ tế động cảm bào cảm giác-> mạng lưới thần kinh-> các ứng tế bào biểu mô cơ-> cả cơ thể co lại. ->Phản ứng toàn thân -Phản ứng kịp thời thiếu chính xác - Tốn nhiều năng lượng.
  19. II.Cảm ứng ở các nhóm động vật Đặc điểm Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Đại diện Giun dẹp, giun tròn, chân khớp, côn trùng. Cấu tạo Dạng chuỗi hạch: hệ thần kinh - Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh - các hạch nối với nhau bởi các dây thần kinh => chuỗi hạch thần kinh - Mỗi hạch điều khiển một vùng cơ thể Hoạt -Phản ứng định khu động cảm -Phản ứng chính xác hơn ,tiêu tốn ít ứng năng lượng -Theo nguyên tắc phản xạ ( chủ yếu là phản xạ không có điều kiện) H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
  20. Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Ở động vật, cảm ứng là: Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi A với môi trường. B Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể. Khả năng tiếp nhận và trả lời các kích thích giúp C cơ thể tồn tại và phát triển. Là sự thích nghi của cơ thể, do các hoocmon điều D Khiển.
  21. Chọn câu đúng nhất: Câu 2. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở: A Ruột khoang B Thân mềm C Giáp xác D Cá