Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 28+29: Điện thế tế bào

pptx 17 trang thuongnguyen 5300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 28+29: Điện thế tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_2829_dien_the_te_bao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 28+29: Điện thế tế bào

  1. + - + + +- + - + - - + - - - - - - - - - + -+ + +- + - + + - + - Bên ngoài tế bào - - - - - - - - - - + + - -+ - -+ +- - +- + +- + + + + + Màng tế bào Bên trong tế bào + + + + + + + + + + - + + -+ -+ - + - - - - - - - - - ++ + - + + - + +- + +- + + - - - - - - - - + + + - + - +- - + - -+ -+ +
  2. +) Điện thế tế bào ( điện sinh học): Là sự chênh lệch điện tích giữa trong và ngoài màng tế bào. Là chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ hưng phấn. +) Khi tế bào nghỉ ngơi, không bị kích thích: →điện thế nghỉ +) Khi tế bào bị kích thích : →điện thế hoạt động.
  3. Điện kế Điện cực 1 Điện cực 2 Điện cực 1 Màng tế bào Sợi thần kinh Nơ ron Hình 28.1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
  4. I.Điện thế nghỉ Điện kế 1. Khái niệm Điện cực Màng sinh chất - Là sự chênh lệch điện thế giữa ngoài màng Điện cực hai bên màng tế bào khi tế bào trong màng nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện Nơron dương. → Điện thế nghỉ mang giá trị âm. - Trị số của điện thế nghỉ rất nhỏ. Ví dụ: – Tế bào thần kinh khổng lồ ở mực ống: -70mV – Tế bào nón trong mắt ong: -50mV
  5. I.Điện thế nghỉ 2.Cách đo điện thế nghỉ Điện kế - Dùng điện kế cực nhạy gắn với 2 Điện cực Màng sinh chất ngoài màng điện cực, điện cực 1 cắm sát vào mặt Điện cực ngoài, điện cực 2 cắm sâu vào trong trong màng màng tế bào. - Kết quả: Kim điện kế lệch đi 1 khoảng -> có sự chênh lệch điện thế Nơron giữa trong và ngoài màng. + bên ngoài màng tích điện dương + bên trong màng tích điện âm
  6. I.Điện thế nghỉ 3. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ a. Sự phân bố ion trong và ngoài màng khác nhau: - K: Trong tế bào: 150mM, ngoài tế bào: 5mM - Na: Trong tế bào: 15mM, ngoài tế bào: 150mM. b. Tính thấm có chọn lọc của màng: tạo sự chênh lệch nồng độ ion: - Cổng K mở: K+ khuếch tán từ sát màng trong ra sát ngoài màng → mặt trong màng tích điện âm, mặt ngoài màng tích điện dương. - Cổng Na đóng: Na+ không khuếch tán qua màng. →Hình thành điện thế nghỉ. c. Hoạt động của bơm Na-K: Duy trì điện thế nghỉ - Luôn bơm trả K+ từ ngoài vào trong để duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào lớn hơn ngoài tế bào: Duy trì điện thế nghỉ. - Bơm Na-K: tiêu tốn năng lượng.
  7. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ + - + + +- + - + - -+ - +- +- + + - - - - - - - - - Bên ngoài tế bào + -+ + +- + - + + - + - + -+ -+ - + + - - - - - - - - - - - - - + + - -+ - -+ +- - +- + +- -+ -+ -+ + + + + + + + + + Màng tế bào Kênh K+ Kênh Na+ Bơm K - Na ATP + + + + + + + + + + + + - + + -+ -+ -+ - +- -+ - + Bên trong tế bào + - - - - - - - - - - + ++ + - + + - + +- + +- + +- -+ - -+ + + - - - - - - - - - - - - - + + + - + - +- - + - -+ -+ + - +- -++- + + a. Sự phân bố ion trong và ngoài màng khác nhau b. Tính thấm có chọn lọc của màng: tạo sự chênh lệch nồng độ ion c. Hoạt động của bơm Na-K: Duy trì điện thế nghỉ
  8. II Điện thế hoạt động : 1. Khái niệm: Là điện thế tế bào khi tế bào bị kích thích 2. Đồ thị điện thế hoạt động: - Khi bị kích thích: Điện thế tế bào tăng dần ( mất phân cực), đạt cực đại ( đảo cực), sau đó giảm ( tái phân cực)
  9. 2.Đồ thị điện thế hoạt động: + Điện thế nghỉ ở mực mV ống khoảng - 70mV. +70 + Giai đoạn mất phân +60 cực (khử cực) : chênh +50 +40 GĐ lệch điện thế 2 màng +30 giảm nhanh: -70 mV→ đảo +20 cực 0 mV. +10 0 0 1 2 3 4 5 6 + Giai đoạn đảo cực: - 10 GĐ GĐ trong màng tích điện +, - 20 mất tái - 30 ngoài màng tích điện phân phân - 40 âm - (0mV→ +30 mV) cực cực - 50 + Giai đoạn tái phân - 60 ĐTN cực : khôi phục lại điện - 70 thế 2 bên màng (-70 mV) Kích thích Tái phân cực quá độ
  10. II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG: 3. Cơ chế - Khi bị kích thích: Cổng Na mở → Na+ từ ngoài vào trong tế bào: làm cho điện thế tế bào tăng: giai đoạn ĐT 0: đảo cực. - Sau đó cổng Na đóng, cổng K mở: K+ từ trong ra ngoài tế bào: làm cho điện thế tế bào giảm: tái phân cực. - Bơm Na-K: bơm trả Na+ ,K+ : Duy trì điện thế hoạt động.
  11. Hiện tượng đặc biệt Cá Chình Điện phát ra là 600V
  12. Cá Đuối Điện phát ra là 60V
  13. Cá Nheo Điện phát ra là 400V
  14. Tại sao sau 45 phút học bài căng thẳng cần có 5 – 10 phút giải lao?