Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 28+29+20: Điện thế tế bào

pptx 27 trang thuongnguyen 7291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 28+29+20: Điện thế tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_282920_dien_the_te_bao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 28+29+20: Điện thế tế bào

  1. + - + + +- + - + - - + - - - - - - - - - + -+ + +- + - + + - + - Bên ngoài tế bào - - - - - - - - - - + + - -+ - -+ +- - +- + +- + + + + + Màng tế bào Bên trong tế bào + + + + + + + + + + - + + -+ -+ - + - - - - - - - - - ++ + - + + - + +- + +- + + - - - - - - - - + + + - + - +- - + - -+ -+ +
  2. +) Điện thế tế bào ( điện sinh học): Là sự chênh lệch điện tích giữa trong và ngoài màng tế bào. Là chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ hưng phấn. +) Khi tế bào nghỉ ngơi, không bị kích thích: →điện thế nghỉ +) Khi tế bào bị kích thích : →điện thế hoạt động.
  3. Điện kế Điện cực 1 Điện cực 2 Điện cực 1 Màng tế bào Sợi thần kinh Nơ ron Hình 28.1 Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
  4. I.Điện thế nghỉ 1.Cách đo điện thế nghỉ Điện kế - Dùng điện kế cực nhạy gắn với 2 Điện cực Màng sinh chất ngoài màng điện cực, điện cực 1 cắm sát vào mặt Điện cực ngoài, điện cực 2 cắm sâu vào trong trong màng màng tế bào. - Kết quả: Kim điện kế lệch đi 1 khoảng -> có sự chênh lệch điện thế Nơron giữa trong và ngoài màng. + bên ngoài màng tích điện dương + bên trong màng tích điện âm
  5. I.Điện thế nghỉ Điện kế 2. Khái niệm Điện cực Màng sinh chất - Là sự chênh lệch điện thế giữa ngoài màng Điện cực hai bên màng tế bào khi tế bào trong màng nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện Nơron dương. → Điện thế nghỉ mang giá trị âm. - Trị số của điện thế nghỉ rất nhỏ. Ví dụ: – Tế bào thần kinh khổng lồ ở mực ống: -70mV – Tế bào nón trong mắt ong: -50mV
  6. II Điện thế hoạt động : 1. Khái niệm: Là điện thế tế bào khi tế bào bị kích thích 2. Đồ thị điện thế hoạt động: - Khi bị kích thích: Điện thế tế bào tăng dần ( mất phân cực), đạt cực đại ( đảo cực), sau đó giảm ( tái phân cực)
  7. 2.Đồ thị điện thế hoạt động: + Điện thế nghỉ ở mực mV ống khoảng - 70mV. +70 + Giai đoạn mất phân +60 cực (khử cực) : chênh +50 +40 GĐ lệch điện thế 2 màng +30 giảm nhanh: -70 mV→ đảo +20 cực 0 mV. +10 0 0 1 2 3 4 5 6 + Giai đoạn đảo cực: - 10 GĐ GĐ trong màng tích điện +, - 20 mất tái - 30 ngoài màng tích điện phân phân - 40 âm - (0mV→ +30 mV) cực cực - 50 + Giai đoạn tái phân - 60 ĐTN cực : khôi phục lại điện - 70 thế 2 bên màng (-70 mV) Kích thích Tái phân cực quá độ
  8. Hiện tượng đặc biệt Cá Chình Điện phát ra là 600V
  9. Cá Đuối Điện phát ra là 60V
  10. Cá Nheo Điện phát ra là 400V
  11. Tại sao sau 45 phút học bài căng thẳng cần có 5 – 10 phút giải lao?
  12. II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh ✓ Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung thần kinh hay xung điện.
  13. 1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin +_ +_ +_ + + + + _ _ _ _ _ _ _ + + Chiều lan truyền của xung thần kinh ✓ Đặc điểm sợi TK không có bao miêlin: Sợi TK trần, không có bao miêlin bao bọc. ✓ Cách thức lan truyền xung TK: Lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng kế tiếp ở phiá trước cuả sợi TK. ✓ Cơ chế lan truyền xung TK: Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ điểm này sang điểm khác.
  14. 2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin ✓ Đặc điểm sợi TK có bao miêlin: Có bao miêlin bao bọc không liên tục tạo thành các eo Ranviê. ✓ Cách thức lan truyền xung TK: Nhảy cóc từ eo Ranviê này sang eo Ranviê khác. ✓ Cơ chế lan truyền xung TK: Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực diễn ra ở các eo Ranviê cạnh nhau.
  15. Đặc điểm Tế bào TK không có bao Tế bào TK có bao mielin mielin Cấu tạo Không có bao mielin bọc Có bao mielin, có bản chất là trên sợi trục TK photpholipit (cách điện). Bao mielin bọc trên sợi trục TK không liên tục mà ngắt quãng (eo Ranvie) Sự lan truyền Xung TK lan truyên liên tiếp Xung TK lan truyền nhảy cóc từ eo xung TK từ vùng này sang vùng khác Ranvie này xang eo Ranvie khác Hướng lan truyền Lan truyền theo 2 chiều Lan truyền theo 2 chiều Tốc độ Chậm Nhanh
  16. Tế bào thần kinh
  17. Tế bào trước xinap xináp xináp xináp Tuyến C A Tế bào sau xinap Cơ B
  18. Tế bào trước xinap xinap xinap xinap Tuyến Tế bào sau xinap cơ B C A Xináp Xináp Xináp thần kinh – thần kinh thần kinh - cơ thần kinh – tuyến
  19. II. CẤU TẠO CỦA XINÁP Chùy Màng trước 1 2 xináp xináp Màng3 sau Ti thể5 xináp Bóng 6 chứa chất TG hóa học Khe xináp4 Thụ thể 7tiếp nhận chất trung gian hóa học
  20. III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP: 1.Các giai đoạn của quá trình truyền tin qua xináp hóa học Quan sát sơ đồ động của quá trình truyền tin qua xináp. Nêu diễn biến các giai đoạn của quá trình truyền tin qua xináp Thời gian: 4 phút Giai đoạn Diễn biến 1 2 3
  21. BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINAP Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại? Vì màng sau không có các bóng chứa chất trung gian hóa học để đi về màng trước. Màng trước không có thụ thể để nhận chất trung gian hóa học  Thông tin chỉ truyền 1 chiều từ màng trước tới màng sau mà không theo chiều ngược lại.
  22. Các em hãy cho biết tại sao chỉ với những Những người da đỏ đang săn thú cây lao thô sơ như vậy mà họ Do họ tẩm vào đầulại có thểmũi săn lao chất độc, chấtđược độc con họthú thường sử dụng làlớn chấtnày? curare, chất này có khả năng phong tỏa màng sau xinap thần kinh – cơ gây liệt cơ
  23. Cơ chế truyền tin qua xináp được ứng dụng trong thực tế như thế nào? - Thuốc tẩy giun sán cho lợn (dipterec), sau khi uống vào thuốc ngấm vào giun sán, phá hủy enzim ở các xináp gây co cơ telanos làm giun sán cứng đờ không bám được vào niêm mạc ruột, cơ trơn của ruột lợn tăng cường co bóp đẩy giun sáng ra ngoài. - Atropin phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng nhận cảm với chất axêtycolin của màng sau  hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt  giảm đau.
  24. Dặn dò • Đối với bài học tiết này: - Khái niệm và cấu tạo xinap - Diễn biến các giai đoạn truyền tin qua xinap - Trả lời câu hỏi 2,3 SGK. • Đối với bài học tiết sau. Bài 31: Tập tính của động vật. Tìm hiểu: - Tập tính là gì? - Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Tìm các ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. - Cơ sở thần kinh của tập tính. - Xem lại các kiến thức về phản xạ, phản xạ không điều kiện và có điều kiện