Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

pptx 11 trang thuongnguyen 8791
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_29_dien_the_hoat_dong_va_su_la.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

  1. Bài 29 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH
  2. I. Điện thế hoạt động Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.
  3. 1.Đồ thị điện thế hoạt động: Điện thế đỉnh ✓ Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: + Mất phân cực (khử cực). + Đảo cực. + Tái phân cực. ✓ Điện thế hoạt động dao động: 100 – 110mV.
  4. 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động Bên trong Màng tế Bên ngoài tế bào bào tế bào Cổng K+ đóng + K+ K+ K + + + K K K K+ K+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ + K+ Na Na+ Cổng Na+ mở Giai đoạn mất phân cực và đảo cực
  5. 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động Bên trong Màng Bên ngoài tế tế bào tế bào bào Cổng K+ mở rộng K+ K+ K+ K+ K+ + K+ K K+ K+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ Na+ Cổng Na+ Na+ đóng Giai đoạn tái phân cực
  6. Giai Nguyên nhân Hiện tượng Kết quả đoạn Mất - Khi bị kích thích Na+ đi từ ngoài Trung hòa điện tích âm ở + phân cổng Na mở rộng, màng  trong mặt trong TB gây mất phân cổng K+ mở hé cực màng TB cực Đảo Na+ tiếp tục đi từ Làm cho mặt trong của màng - Do sự chênh lệch ngoài màng  TB tích điện (+) so với mặt cực nồng độ Na+ trong màng TB DƯ ngoài màng TB tích điện (-) THỪA gây đảo cực Tái Cổng K+ mở rộng, Làm cho mặt ngoài của K+ đi từ trong màng cổng Na+ đóng màng TB tích điện (+) so phân  ngoài màng TB cực với mặt ngoài trong TB tích điện (-) gây tái phân cực - Do sự chênh lệch nồng độ K+
  7. II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh ✓ Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung thần kinh hay xung điện.
  8. 1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin +_ +_ +_ + + + + _ _ _ _ _ _ _ + + Chiều lan truyền của xung thần kinh ✓ Đặc điểm sợi TK không có bao miêlin: Sợi TK trần, không có bao miêlin bao bọc. ✓ Cách thức lan truyền xung TK: Lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng kế tiếp ở phiá trước cuả sợi TK. ✓ Cơ chế lan truyền xung TK: Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ điểm này sang điểm khác.
  9. 1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin ✓ Đặc điểm sợi TK có bao miêlin: Có bao miêlin bao bọc không liên tục tạo thành các eo Ranviê. ✓ Cách thức lan truyền xung TK: Nhảy cóc từ eo Ranviê này sang eo Ranviê khác. ✓ Cơ chế lan truyền xung TK: Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực diễn ra ở các eo Ranviê cạnh nhau.
  10. Đặc điểm Tế bào TK không có bao Tế bào TK có bao mielin mielin Cấu tạo Không có bao mielin bọc Có bao mielin, có bản chất là trên sợi trục TK photpholipit (cách điện). Bao mielin bọc trên sợi trục TK không liên tục mà ngắt quãng (eo Ranvie) Sự lan truyền Xung TK lan truyên liên tiếp Xung TK lan truyền nhảy cóc từ eo xung TK từ vùng này sang vùng khác Ranvie này xang eo Ranvie khác Hướng lan truyền Lan truyền theo 2 chiều Lan truyền theo 2 chiều Tốc độ Chậm Nhanh