Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo) - Năm học 2016-2017 - Tạ Thị Thu Yến

pptx 34 trang thuongnguyen 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo) - Năm học 2016-2017 - Tạ Thị Thu Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_32_tap_tinh_cua_dong_vat_tiep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo) - Năm học 2016-2017 - Tạ Thị Thu Yến

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC HỘI THI GVG NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN SINH HỌC NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ - THĂM LỚP Giáo Viên: Tạ Thị Thu Yến Đơn vị: Trung Tâm GDTX và DN Lập Thạch 1
  2. TIẾT 30 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT 2
  3. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI: GỒM 6 PHẦN I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH II. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT 3
  4. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? Tập tính là gì ? có ý nghĩa gì với đời sống động vật ? 4
  5. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 1.Khái niệm a.Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) b.Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển. 2. Một số ví dụ: Nhện giăng tơ, dơi kiếm ăn ban đêm,vịt bơi, trẻ sinh ra biết khóc,biết bú 5
  6. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 6
  7. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Loại tập tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Nội dung - Loại tập tính sinh ra - Loại tập tính hình thành đã có. trong đời sống cá thể, Đặc điểm, - Được di truyền từ bố thông qua học tập, rút kinh tính chất mẹ. nghiệm của từng cá thể -Đặc trưng cho loài. - Không di truyền. -Đặc trưng cho từng cá thể. Vịt con mới nở thả Trâu, bò biết thực hiện các xuống nước có thể bơi động tác theo hiệu lệnh của Ví dụVí dụ được, nhưng gà thì người nông dân. không. khỉ làm xiếc,vẹt biết nói Nhện chăng lưới, tiếng người, 7
  8. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Tập tính hỗn hợp là gì?. Tập tính hỗ hợp - Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể
  9. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH - Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. Kích thích ngoài Cơ quan thụ Hệ thần Cơ quan Hành động cảm kinh thực hiện hoặc trong Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính 9
  10. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 1. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh - Chuỗi phản xạ không điều kiện - Do kiểu gen quy định → bền vững, không thay đổi. 10
  11. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 2. Cơ sở thần kinh của tập tính học được - Chuỗi phản xạ có điều kiện. - Quá trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron → có thể thay đổi. 11
  12. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 1. ë ®éng vËt cã hÖ thÇn 2. T¹i sao ngêi vµ ®éng kinh d¹ng líi vµ hÖ thÇn vËt cã hÖ thÇn kinh kinh hÖ chuçi h¹ch, c¸c ph¸t triÓn cã rÊt nhiÒu tËp tÝnh cña chóng hÇu tËp tÝnh häc ®îc? hÕt lµ tËp tÝnh bÈm sinh, t¹i sao ? 12
  13. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH - Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK - HTK phát triển → Thuận lợi đơn giản → Khả năng học tập, rút cho học tập và rút kinh nghiệm. kinh nghiệm kém. -Tuổi thọ thường ngắn → Không - Tuổi thọ dài có nhiều thời gian cho việc học tập. ➔Hầu hết tập tính là tập tính ➔Hầu hết tập tính là tập bẩm sinh. tính học được. 13
  14. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT 1. Quen nhờn 2. In vết 3. Điều kiện hoá 4. Học ngầm 5. Học khôn
  15. 1. Quen nhờn 1. Quen nhờn: Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
  16. 2. IN VẾT 2. In vết: là tính “bám theo” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
  17. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 3. Điều kiện hóa a. Điều kiện hóa đáp ứng Điều kiện hóa đáp ứng: Là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng Thí nghiệmthờicủa. Pavlov
  18. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Đến giờ ăn, chỉ nghe tiếng vỗ tay là cá nổi lên
  19. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT b. ĐK hóa hành động b. Điều kiện hóa hành động: Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó. Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
  20. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 4. Học ngầm 4. Học ngầm: Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là đã học được. Khi có nhu cầu, kiến thức đó tái hiện lại Chuột thăm dò đường đi, để Động vật hoang dã quan sát tìm đến nơigiúp có thứcđộng ăn nhanhvật giải quyết vấn đề tương tự. xung quanh để tránh thú dữ nhất.
  21. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT 1. Quen nhờn 2.In vết: 3. Điều kiện hóa: 4. Học ngầm: 5. Học khôn: 5. Học khôn:Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
  22. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT 1. Tập tính kiếm ăn - Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công
  23. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT 1. Tập tính kiếm ăn - Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ. - Đặc điểm tập tính kiếm ăn: + Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn phần lớn là tập tính bẩm sinh. + Ở động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ăn là các tập tính học được, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải nghiệm của bản thân.
  24. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ • Động vật dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ. Chó đánh dấu vùng lãnh thổ Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
  25. V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT 3. Tập tính sinh sản - Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nòi giống. - Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng. - Tập tính sinh sản gồm: tập tính ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, bảo vệ và chăm sóc con non ở nhiều loài chim. Ráichimcácánhtỏ tìnhcụt BChimHiệnáoKhỉ tuyếtđinhtượngmẹ conbảoviênkhoe vệxâyconmẽtổ đang được mẹvớiấp chămnhautrứng sóc Tập tính chăm sóc con ở bộ linh trưởng
  26. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 4. Tập tính di cư 4. Tập tính di cư: là tập tính rất phức tạp,Cá giúphồiđộngdi cưvật tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường, tìm đến nơi có môi trường thích hợp Cua đỏ di cư BLinhồ nôngdương trắngđầu bòdi cưdi cư
  27. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 5. Tập tính xã hội: là tập tính sống thành bầy đàn như ong, kiến, mối, một số loài cá, hươu, nai, các loài khỉ, a. Tập tính thứ bậc Trong bầy đàn có sự phân chia thứ bậc, bao giờ cũng có con đầu đàn thống trị các con khác
  28. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT b. Tập tính vị tha: Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn. ĐànĐànmốiong → Đàn ong Đàn kiến
  29. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT - Nhờ những hiểu biết về tập tính động vật, con người đã ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất.
  30. Làm bùChó nhìn nghiệp trên vụ ruộng ChóCá KhỉphátHổheodiễn làmhiệndiễnxiếcxiếc maxiếc túy để đuổibắt tộichimphạm chóc phá hoại mùa màng
  31. VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT - Một số tập tính học được chỉ có ở người Giữ gìnTập vệ sinhthể dụcmôi trường Chăm chỉ học tập
  32. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT HãyHãychọnchọncác cácđápcácánđápđúngán đúng CâuCâu1: 1:Sáo Sáo, vẹt, vẹtnóinóitiếngtiếngngườingườiđâyđâythuộcthuộcloạiloại tậptậptínhtínhnàonào: : a. Họca. Học được được b. b.Bẩm Bẩmsinhsinh c. Bảnc. Bảnnăngnăng d. d.Hỗn Hỗnhợphợp CâuCâu2: 2:Em Embébé sinh sinhra rađã đãbiếtbiếtkhóckhóc, biết, biếtbúbúđâyđâythuộc loại tậpthuộctính loạinào:tập tính nào: a. a.Học Học được được b. b.Bẩm Bẩmsinhsinh c. Bảnc. Bảnnăngnăng d. d.Hỗn Hỗnhợphợp 32
  33. Tiết 30: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Câu 3. Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập sinh học mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Điều kiện hóa đáp ứng B. In vết C. Học ngầm D. Học khôn
  34. GV: Tạ Thị Thu Yến Đơn Vị: Trung Tâm GDTX và DN Lập Thạch