Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
- Chào Mừng Cô và Các Bạn Đến Với Bài Thuyết Trình Của Tổ 3
- Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
- NỘI DUNG BÀI HỌC I – Khái Niệm 1. Các Mô Phân Sinh 2. Sinh Trưởng Sơ Cấp II – Sinh Trưởng Sơ Cấp Và Sinh 3. Sinh Trưởng Thứ Cấp Trưởng Thứ Cấp 4. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sinh Trưởng
- I – Khái Niệm
- Sinh trưởng của thực vật là gì ?
- Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
- I – Khái Niệm II – Sinh Trưởng Sơ Cấp Và Sinh Trưởng Thứ Cấp 1. Các Mô Phân Sinh
- Chồi đỉnh chứa Mô phân sinh đỉnh làm cho thân cây dài ra Mô Tầng sinh mạch Phân Tầng sinh bần Mô phân sinh Sinh đỉnh trở thành Ở cây gỗ, mô phân Bên cành hoa sinh bên làm dày Lá thân và rễ non Lông hút Mắt Mô Phân Tầng Sinh Đỉnh phát rễ làm cho sinh rễ dài ra. lóng (Mô lóng phân sinh Chóp rễ. lóng)
- Mô phân sinh là gì ? Có mấy loại mô phân sinh ?
- - Mô phân sinh là nhóm các tế bào thực vật chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây. - Có 3 loại mô phân sinh : + Mô phân sinh đỉnh + Mô phân sinh bên + Mô phân sinh lóng
- I – Khái Niệm II – Sinh Trưởng Sơ Cấp Và Sinh Trưởng Thứ Cấp 1. Các Mô Phân Sinh 2. Sinh Trưởng Sơ Cấp
- - Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở mô phân sinh đỉnh (tại miền chồi đỉnh) Sinh trưởng sơ cấp - Sinhxảytrưởngra ở nhữngsơvịcấp là Vậytrí nàosinhcủatrưởngmiền sinh sơtrưởngchồicấpđỉnhlà củagì? ?thân và rễ cây theo chiều dài nhờ mô phân sinh đỉnh - Xảy ra ở cây 1 lá mầm và phần non của thân cây 2 lá mầm.
- I – Khái Niệm II – Sinh Trưởng Sơ Cấp Và Sinh Trưởng Thứ Cấp 1. Các Mô Phân Sinh 2. Sinh Trưởng Sơ Cấp 3. Sinh Trưởng Thứ Cấp
- - Sinh trưởng thứ cấp đã tạo ra mạch rây thứ cấp, mạch gỗ thứ cấp và bầnQuanSinh. sát trưởng hình ảnh thứvà chocấp biếtnhờsinhhoạt trưởngđộng thứ cấp của - Sinhtạo trưởngra nhữngSinh trưởngthành thứphần cấpthứ là donào hoạtloạimới somôđộng cấpvớiphânsinhlà gìnguyên trưởng? sinh phân của môsơ cấpnàophân sinh bên - Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng theo chiều ngang của thân và rễ của mô phân sinh bên. - Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây 2 lá mầm
- 1 2 3 4 5 6 Giải phẫu khúc gỗ : mặt cắt ngang thân
- I – Khái Niệm II – Sinh Trưởng Sơ Cấp Và Sinh Trưởng Thứ Cấp 1. Các Mô Phân Sinh 2. Sinh Trưởng Sơ Cấp 3. Sinh Trưởng Thứ Cấp 4. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sinh Trưởng
- Đặc điểm di truyền a) Các nhân tố bên trong Hoocmôn Nhiệt độ Hàm lượng nước b) Các nhân Ánh sáng tố bên ngoài Ôxi Dinh dưỡng khoáng
- Câu hỏi củng cố Câu 1 : Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là: A. Làm tăng kích thước chiều C. Diễn ra cả ở cây Một lá mầm dài của cây và cây Hai lá mầm B. Diễn ra hoạt động của mô D. Diễn ra hoạt động của tầng phân sinh đỉnh sinh bần Câu 2 : Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề dày của cây do A. Do mô phân sinh bên của C. Do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra cây thân gỗ tạo ra B. Do mô phân sinh bên của D. Do mô phân sinh lóng của cây Một lá mầm tạo ra cây tạo ra
- Câu 3 : Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm B. Mô phân sinh bên có ở thân cây Một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm C. Mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm
- Câu 4 : Quan sát mặt cắt ngang thân, sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là: A. Bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi B. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp C. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây thứ cấp → gỗ sơ cấp → gỗ thứ cấp D. Tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → tủy