Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo) - Bùi Thị Giang

pptx 31 trang thuongnguyen 8332
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo) - Bùi Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_39_cac_nhan_to_anh_huong_den_s.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo) - Bùi Thị Giang

  1. Bàn 6 : BÙI THỊ GIANG ĐỖ THỊ XUÂN QUÝ PHẠM CÔNG MINH
  2. Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật ( tiếp)
  3. II. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 1.THỨC ĂN
  4. BẠN HÃY CHO BIẾT DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG TRIỆU CHÚNG BỆNH GÌ VÀ DO ĐÂU ?
  5. Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở người -Trong thức ăn có các loại chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin, protein, kẽm, -Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho ĐV, là cơ sở để tăng số lượng, kích thước tế bào, hình thành các cơ quan, hệ cơ quan, còn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của ĐV
  6. Thịt tất cả các loài nói chung chứa nhiều nước, lượng nước lên tới 70-75%. Protit chiếm 15-20%, lượng lipit dao động nhiều (1-30%) tùy thuộc vào loại súc vật và độ béo của nó Cá có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein và các vitamin A, B và D, chất khoáng như phốt-pho và I-ốt. Cá chứa ít chất béo hơn thịt nên dễ tiêu hóa. Rau còn là nguồn chất sắt quan trọng. Sắt trong rau được cơ thể hấp thu tốt hơn sắt ở các hợp chất vô cơ. Các loại rau đậu, sà lách là nguồn mangan tốt. Tóm lại rau tươi có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng; bữa ăn hàng ngày của chúng ta không thể thiếu rau. Điều quan trọng là phải đảm bảo rau sạch, không có vi khuẩn gây bệnh và các hoá chất độc nguy hiểm
  7. Có thể bạn chưa biết !!!
  8. Các thần ăn ko nên làm quả thịt,cá tẩm bột than tre thế nài nhá ☺ ☺ ☺
  9. Dấu hiệu cơ thể
  10. Thức ăn có thể ảnh hưởng đến tính cách Ăn nhiều thịt đỏ và đồ ăn nhanh có thể khiến tính cách bạn trở nên hung hãn, dễ cáu gắt, kích động
  11. Thức ăn ảnh hưởng đến tâm trạng Thức ăn giàu protein(chất đạm) làm cho bạn vui vẻ hẳn lên. Chúng giúp cơ thể sản sinh ra dopamin và nopinephin làm tăng nhiệt lượng giúp bạn tập trung và giảm stress.Nếu được ăn sáng và trưa với lượng protein thích hợp sẽ giúp bạn tỉnh táo, minh mẫn năng động suốt cả ngày
  12. Thức ăn ngọt có tác dụng làm dịu cơ thể. Khi cơ thể tiếp nhận những thức ăn ngọt thì lượng đường trong máu tăng lên, đồng thời phản ứng hóa học của cơ thể cũng được tăng cường khiến bạn cảm thấy dễ chịu. Đặc biệt kẹo chocolate có khả năng giúp thần kinh cảm thấy thoải mái
  13. Tháp thức ăn
  14. 2. NHIỆT ĐỘ - Mỗi loài ĐV sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp - Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật - Đối với gia súc non, mùa đông lạnh giá gây mất nhiệt, nếu không tăng khẩu phần ăn sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng của chúng
  15. Bạn có biết ??? Cá sấu con không có nhiễm sắc thể giới tính và giới tính của nó do nhiệt độ quyết định. Nếu trứng cá sấu được ấp ở nhiệt độ trên 33 độ C thì sẽ nở ra các cá sấu con đực, ở nhiệt độ thấp hơn sẽ tạo cá sấu con cái.
  16. Vào mùa đông khi nhiệt độ hạ xuống 16- 18 độ C , cá rô phi ngừng lớn ngừng đẻ
  17. 3.ÁNH SÁNG
  18. Động vật phơi nắng để làm gì???
  19. -Những ngày trời rét động vật mất nhiều nhiệt vì vậy chúng phải phơi nắng để thu nhiệt và giảm mất nhiệt
  20. Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D. Vitamin D có vai trò trong chuyển hóa canxi để hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển.
  21. Ảnh hưởng từ mẹ trong quá trình hình thành phôi thai
  22. Dị tật bẩm sinh như thừa (thiếu) ngón tay, chân, cân nặng con sinh ra nhỏ hơn cân nặng TB ở trẻ bình thường, hàm ếch,