Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiết 2)

pptx 43 trang thuongnguyen 5701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_39_cac_nhan_to_anh_huong_den_s.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiết 2)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Loại hoocmon do tuyến giáp tiết ra là: A. ostrogen B. GH-Growth hoocmon C. testosteron D. tiroxin
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Chức năng của Tiroxin- hoocmon do tuyến giáp tiết ra là: A. Kích thích phát triển xương B. Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. C. Hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp D. Kích thích chuyển hóa ở tế bào
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Thừa hoocmon GH ở trước giai đoạn dậy thì sẽ gây : A. Bệnh khổng lồ -Giantism B. Bệnh simon C. bệnh to đầu ngón- Acromegaly D. bệnh “tí hon”- Dwarfism (nhỏ bé, còi cọc, tí hon)
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Hoocmon gây lột xác ở sâu bướm là : A. ostrogen B. juvenin C. ecdison D. tiroxin
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 5: Hoocmon gây biến đổi nòng nọc thành ếch là: A. ostrogen B. juvenin C. ecdison D. tiroxin
  6. Bài 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (Tiết 2)
  7. II. Các nhân tố bên ngoài
  8. Đây là cậu bé người Nigeria và cô nhân viên cứu trợ người Đan Mạch - Anja Ringgren Loven.
  9. Đây là động tác các con gấu ở vườn thú Bandung, Indonesia hay làm để xin khách tham quan cho chúng ăn.
  10. Hình ảnh động vật ở vườn thú công viên nước Củ Chi, TPHCM
  11. Hình ảnh trẻ em béo phì
  12. Cô nàng đười ươi Oshine nặng gần 100 kg
  13. Chú sóc có kích cỡ gấp đôi thông thường, được chăm sóc tại TT bảo vệ động hoang dã Mỹ
  14. Vì thức ăn là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho động vật - cơ sở để tăngYếu số tố lượng,Vì nào sao kíchảnh thức thướchưởng ăn cótế bào, đếnvai hìnhtròsức quan thành khỏe trọngcơ của quan, ngườinhư hệ vậy?cơ và quan các và loài còn là nguồn cung cấp năng lượngđộng cho vậtcác trên?hoạt động sống của động vật
  15. 1. Thức ăn Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến ST-PT của ĐV → cung cấp chất dinh dưỡng - cơ sở để tăng số lượng, kích thước tế bào, hình thành cơ quan, hệ cơ quan → Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của động vật
  16. → Trẻ em nếu ăn không đủ → Nhưng nếu ăn quá nhiều lượng và chất dinh dưỡng chất dinh dưỡng sẽ mắc sẽ bị còi xương, chậm lớn, chứng béo phì sức đề kháng yếu
  17. Thiếu Ca trên gà mái: đẻ trứng vỏ mỏng, tỉ lệ trứng bể cao, Thiếu Fe: Heo bị thiếu máu, tiêu chảy, gầy ốm, . Thiếu Iot: Heo bị bệnh trụi lông Thiếu selenium và vitamin E: gà bị viêm nhũn não
  18. 2. Nhiệt độ 20°C 35°C Các em hãy quan sát và cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng đến ST-PT ở cá rô phi như thế nào?
  19. 2. Nhiệt độ → Mỗi loài ĐV sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp. → Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển ở ĐV. ĐV biến nhiệt → ĐV ĐV hằng nhiệt
  20. Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật biến nhiệt và hằng nhiệt? + ĐV biến nhiệt, nhiệt độ thấp→thân nhiệt của ĐV giảm → quá trình chuyển hóa trong cơ thể bị rối loạn→ hoạt động sinh sản, kiếm ăn giảm → quá trình ST & PT chậm lại. + Đối với ĐV hằng nhiệt do nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ môi trường → mất rất nhiều nhiệt vào môi trường, mất năng lượng, ĐV dễ bị sút cân, mắc bệnh → ảnh hưởng đến ST & PT của ĐV.
  21. Tại sao vào mùa lạnh nên tăng khẩu phần ăn cho gia súc? →Vì vào mùa lạnh, gia súc cần một nhiệt lượng lớn để chống rét nên gia súc phải lấy năng lượng trong cơ thể để tăng nhiệt lượng. Vì thế rất mau hết năng lượng. Thế nên cần cho gia súc ăn nhiều để chúng có đủ năng lượng để sống sót trong mùa đông và đủ năng lượng để phát triển.
  22. 3. Ánh sáng Tại sao thường cho trẻ tắm nắng vào mỗi buổi sáng? Khi phơi nắng, dưới tác dụng của tia tử ngoại, chất tiền vitamin D biến đổi thành vitamin D, có tác dụng hấp thụ tốt canxi.
  23. Động vật phơi nắng để làm gì? Nhằm thu nhiệt, tăng thêm lượng nhiệt cho cơ thể.
  24. Thuốc lá - Thuốc lá có thể gây tổn thương đến phổi và não bộ của bé, thương tổn này thậm chí còn phát triển trong suốt thời ấu thơ. Rượu Rượu bia làm tăng gấp đôi nguy cơ sảy thai và thai lưu Cần sa -Trẻ sinh ra không ổn định tâm trí và dễ bị giật mình - Dễ sinh non, bé thiếu cân, SIDS (hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh) và nhiều biến chứng khác. Ma túy đá, ma túy tổng hợp - Gây thiếu ô-xy và dinh dưỡng qua nhau thai hay còn gọi là suy thai. Ngoài ra chúng còn có thể khiến bé sinh ra nhẹ cân hoặc sinh non và gây tình trạng nhau bong non. Thuốc lắc - Thuốc lắc có thể ảnh hưởng lên sự phát triển vận động của bé và là nguyên nhân gây ra các dị tật bẩm sinh. Cocaine - Gia tăng nguy cơ sẩy thai, bong nhau thai của mẹ bầu. - Làm giảm khả năng học tập và biểu hiện của bé khi lớn lên. Ma túy dạng thuốc phiện - Làm giảm khả năng phát triển thể chất và trí não, thậm chí có thể khiến bé khó thở khi vừa mới sinh ra.
  25. III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người Cải tạo giống Cải thiện môi trường sống của động vật Cải thiện chất lượng dân số
  26. III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nghiên cứu mục III, SGK/156 và kiến thức thực tiễn. Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập (Thời gian: 5 phút) Biện pháp Mục đích Phương pháp Ví dụ Cải tạo giống Cải thiện môi trường sống của động vật Cải thiện chất lượng dân số
  27. III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người Biện pháp Mục đích Phương pháp Tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát Lai giống, Cải tạo giống triển nhanh, năng suất cao, chọn lọc nhân tạo, thích nghi với điều kiện địa công nghệ phôi phương. Để làm thay đổi tốc độ Cung cấp thức ăn phù hợp với từng giai đoạn phát Cải thiện môi ST & PT của vật nuôi, trường sống của tăng năng suất vật triển của vật nuôi, xây vật nuôi nuôi. dựng chuồng trại thoáng mát, . Nâng cao chất lượng Chế độ dinh dưỡng, luyện Cải thiện chất cuộc sống, tinh thần tập thể dục thể thao, giảm lượng dân số và thể chất. các tật xấu như nghiện thuốc lá, ma túy
  28. Lai giống
  29. Công nghệ phôi
  30. Xây dựng chuồng trại thoáng mát, hiện đại
  31. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh
  32. Hội chứng tiếng khóc mèo kêu
  33. Củng cố Câu 1: Để nâng cao chất lượng dân số người ta đã áp dụng: A. Tư vấn kĩ thuật y, sinh học hiện đại B. Kế hoạch hóa gia đình C. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe sinh sản và phòng tránh thai. D. Tất cả đúng.
  34. Củng cố Câu 2: Hãy chọn phương án đúng nhất? A. Thức ăn ảnh hưởng đến sinh trưởng. B. Thức ăn ảnh hưởng đến ST và PT. C. Thức ăn ảnh hưởng đến ST và PT ở một giai đoạn nhất đinh. D. Thức ăn ảnh hưởng đến tốc độ ST và PT qua các giai đoạn nhất định.
  35. Củng cố Câu 3: Có thể cải tạo giống vật nuôi bằng cách: A. Lai tạo giống kết hợp. B. Kĩ thuật thụ tinh nhân tạo. C. Công nghệ giống. D. Tất cả đúng.
  36. Dặn dò - Các em về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK/157. - Xem trước bài 40. Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật.