Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chuyền đề: Sinh sản ở thực vật - Năm học 2019-2020

ppt 30 trang thuongnguyen 8903
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chuyền đề: Sinh sản ở thực vật - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_chuyen_de_sinh_san_o_thuc_vat_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chuyền đề: Sinh sản ở thực vật - Năm học 2019-2020

  1. CHUYÊN ĐỀ : SINH SẢN Ở THỰC VẬT (DẠY TRỰC TUYẾN – NLTH ) Tháng 4 - 2020
  2. Ví dụ nàoVậy dưới sinh đây sản biểu là gì?hiện Gồm của sinhnhững sản? hình Ví dụ nào không phảithức là biểusinh hiệnsản củanào? sinh sản? 2 1 Thằn lằn đứt đuôi → mọc đuôi mới Lợn mẹ đẻ đàn con 4 Củ nẩy mầm → cây mới 3 Hạt đậu nẩy mầm → cây mới
  3. I. Kh¸i niÖm chung vÒ sinh s¶n -Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. - Gồm 2 hình thức: + Sinh sản vô tính + Sinh sản hữu tính
  4. II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 1. Khái niệm sinh sản vô tính Hãy nghiên cứu các ví dụ sau và cho biết thế nào là sinh sản vô tính ?
  5. Thế nào là sinh sản vô tính?
  6. II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 1. Khái niệm sinh sản vô tính - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ. - VD:
  7. II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 1.Sinh sản vô tính là gì ? 2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật Có những hình thức sinh sản vô tính nào ? a.Sinh sản bằng bào tử
  8. - Cá thể con Sinh sản bào tử ở Rêu đượcSinh hình sản thànhbằng từ bào tế bàotử đãlà đượchình biệtthức hóa sinhcủa cơsản thể mẹnhư gọi là thếbào nàotử. ? - Bào tử được hình thành trong túi bào tử của cây trưởng thành.
  9. Ảnh chụp túi bào tử của rêu.
  10. Dương xỉ
  11. II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật b.Sinh sản sinh dưỡng. Hãy quan sát các ví dụ sau và cho biết sinh sản sinh dưỡng là gì ?
  12. II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật b.Sinh sản sinh dưỡng. - Sinh sản sinh dưỡng : Cá thể con có thể phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ như rễ, thân, lá, - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng: + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo → nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô – tế bào).
  13. II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 4.Vai trò Sinh sản vô tính có vai trò như thế nào đối với thực vật và đời sống con người ? •Đối với thực vật : Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài. •Đối với đời sống con người: - Nhân nhanh giống cây trồng trong thời gian ngắn. - Duy trì được các tính trạng tốt. - Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.
  14. Sinh sản vô tính có nhược điểm gì ? Sinh sản vô tính có nhược điểm: Các cá thể con giống nhau và giống cá thể mẹ → Khi điều kiện sống thay đổi → Chết hàng loạt
  15. Sinh sản vô tính ở Thực vật Sinh sản Sinh sản sinh bằng bào tử dưỡng Sinh sản Sinh sản sinh dưỡng sinh dưỡng tự nhiên nhân tạo Giâm Chiết Ghép Nuôi cấy mô - TB
  16. II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Cấu tạo hoa 1 Cánh hoa Đầu nhụy 3 Vòi Bao phấn BỘ NHỊ 4 nhụy Chỉ nhị BỘ NHỤY Bầu nhuỵ 2 Đài hoa Noãn
  17. 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi a. Hình thành hạt phấn  Mô tả quá trình hình thành Hạt phấn (thể giao tử đực) Tế bào mẹ trong Bao phấn bao phấn (2n) cắt ngang 4 tiểu bào tử (n) Nhân sinh sản (n) Nhân sinh dưỡng (n) 4 Hạt phấn (n) (thể giao tử đực) Quá trình hình thành hạt phấn
  18. 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi a. Hình thành hạt phấn (giao tử đực) - 1 tb sinh hạt phấn (2n) (trong bao phấn của nhị) GP 4 tb con (n) - Mỗi tb con (n) NP Hạt phấn (n) 1 lần Nhân sinh sản (bé) - 1 hạt phấn (n) gồm 2 nhân (n) Nhân sinh dưỡng (lớn) (n)
  19. 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi b. Hình thành túi phôi  Mô tả quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái) n Tiêu n biến n Giảm phân NP 3 lần TB mẹ của đại bào tử (2n)
  20. 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi b. Hình thành túi phôi (giao tử cái) - 1 tb sinh noãn (2n) (trong bầu nhụy) GP 4 tb con (n) 3 tb con tiêu biến 1 tb sống (n) - 1 tb sống (n) NP Túi phôi (3n) Noãn (n) 3 lần Nhân cực (2n)
  21. 2.Quá trình thụ phấn và thụ tinh: a.Thụ phấn: Thụ phấn là gì? Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy. Bộ nhị Bộ nhụy Quá trình thụ phấn
  22. Thụ tinh là gì? Nhân sinh sản Nhân dinh dưỡng Bầu noãn
  23. b. Thụ tinh Mô tả quá trình thụ tinh kép Nội nhũ(3n) Hợp tử(2n)
  24. b. Thụ tinh - Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử cái (n) và giao tử đực (n) tạo thanh hợp tử (2n). - Ở thực vật có hoa thụ tinh kép: chỉ xảy ra ở thực vật hạt kín: + Giao tử đực 1 (n) X tb trứng (n)hợp tử (2n) (noãn) (phôi) + Giao tử đực 2 (n) X nhân cực (2n)nội nhũ (3n)
  25. 3.Quá trình hình thành hạt và quả.
  26. 3. Quá trình hình thành hạt và quả. a. Hạt Hợp tửphôi - Noãn đã thụ tinh hạt Nội nhũ:cung cấp chất dd cho phôi Có nội nhũ: cây 1 lá mầm Có 2 loại hạt không nội nhũ: cây 2 lá mầm
  27. b. Hình thành quả - Quả do bầu nhụy phát triển thành. Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính( quả giả) Cuống hoa Đế hoa phù to Quả (hạt) Quả
  28. Phát hoa Đài hoa Tác dụng. + Bảo vệ hạt và giúp phát tán, duy trì nòi giống + Cung cấp chất dinh dưỡng: vitamin, đường, khoáng chất cho con người.