Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 15, Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Đặng Văn Dương

pptx 35 trang thuongnguyen 6980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 15, Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Đặng Văn Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_15_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 15, Bài 15: Tiêu hóa ở động vật - Đặng Văn Dương

  1. Tiết 15 – Bài 15 GIÁO VIÊN: ĐẶNG VĂN DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐỒNG YÊN - BẮC QUANG - HÀ GIANG “ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ
  2. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Tiêu hóa Hô hấp Tuần hoàn
  3. Các nhóm hoàn thành nội dung yêu cầu của phiếu học tập sau. (Thời gian thảo luận 3 phút)
  4. Phiếu học tập khái niệm về tiêu hóa ở động vật Nhóm 1+ 2 : Nhóm 3+ 4: 1. Hãy chọn đáp án đúng khi nói về khái niệm Quan sát sơ đồ hình thành khái niệm tiêu hóa? hô hấp bằng cách lựa chọn các cụm A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn từthích hợp sau ghép vào chỗ trống: thành các chất hữu cơ. B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng 1. Tạo ra biến đổi tổng hợp và năng lượng hình thành phân thải ra ngoài cơ 2. Dinh dưỡng, hữu cơ, vô cơ thể. 3. Vô cơ, đơn giản, hữu cơ. C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Tiêu hóa là quá trình(1) D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh các chất (2) có trong thức dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn ăn thành các (3) mà cơ thể giản mà cơ thể có thể hấp thụ được có thể hấp thụ được. 2. Hãy đưa ra lí do vì sao không chọn các đáp án còn lại?
  5. 1. Hình thành khái niệm về tiêu hóa ở động vật Nhóm 1+ 2 : Quan sát sơ đồ hình thành khái niệm tiêu hóa bằng cách lựa chọn các cụm từ thích hợp sau ghép vào chỗ trống: 1. Tạo ra biến đổi tổng hợp 2. Dinh dưỡng hữu cơ vô cơ 3. Vô cơ đơn giản hữu cơ. Tiêu hóa là quá trình(1) Biến đổi các chất (2) dinh dưỡng có trong thức ăn thành cácchất (3) đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
  6. TIÊU HÓA LÀ GÌ? A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. DD– Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. wordpress.com
  7. Chất dinh dưỡng Biến đổi Chất đơn giản cơ phức tạp trong thể hấp thụ thức ăn Khái niệm Cơ học Nội bào Tác Hình Hóa học TIÊU HÓA động thức Sinh học Ngoại bào Ví dụ Tinh bột → Glucozơ Protein → Axit amin Lipit → Axit béo + Glyxerol
  8. Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào Diễn ra trong tế bào PhânDiễn rabiệtbên tiêungoài tế bào Chỉ có biến đổi hóa học hóaCó cả nộibiến bàođổi và hóa học và tiêucơ học hóa ngoại bào? Chỉ tiêu hóa thức ăn kích Tiêu hóa thức ăn kích thước nhỏ thước lớn ở đv đơn bào Động vật đa bào có cq TH wordpress.com
  9. Động vật chưa có Động vật có Động vật có cơ quan tiêu hóa túi tiêu hóa ống tiêu hóa
  10. Tiêu hóa ở động vật có cơ quan Tiêu hóa ở động Tiêu chí so tiêu hóa vật chưa có cơ sánh quan tiêu hóa Động vật có túi Động vật có ống tiêu hóa tiêu hóa Đại diện Cấu tạo cơ quan tiêu hóa Quá trình tiêu hóa Hình thức tiêu hóa Ưu điểm Hạn chế
  11. Nhóm 1: Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa Nhóm 2 : Động vật có túi Tiêu chí tiêu hóa Nhóm 3: Động vật có ống tiêu hóa Đại diện Cấu tạo cơ quan tiêu hóa Quá trình tiêu hóa Hình thức tiêu hóa Ưu điểm Hạn chế
  12. Báo cáo nhóm 1 : Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
  13. Hình 15.1.Tiêu hóa ở trùng giày Trùng roi xanh
  14. Tiêu chí Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa Động vật đơn bào: Trùng giày, trùng roi, trùng Đại diện amip Cấu tạo cơ quan tiêu hóa Không có - Giai đoạn 1: Lấy thức ăn bằng phương thức thực bào và ẩm bào Quá trình tiêu hóa - Giai đoạn 2: Lizôxôm tiết enzim tiêu hóa thức ăn trong không bào tiêu hóa - Giai đoạn 3: Chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ, thức ăn không được tiêu hóa được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào. Hình thức tiêu hóa Tiêu hóa nội bào Ưu điểm Chỉ tiêu hóa được những loại thức ăn có kích Hạn chế thước nhỏ
  15. 1. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào. 2. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong. 3. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá. Các enzim của lizô xôm vào không bào tiêu hóa và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản A. 1 → 2 → 3 C. 2 → 1 → 3 TIÊU HÓA NỘI BÀO Ở B.D 2 → 3 → 1 D. 3 → 2 → 1 TRÙNG GIÀY
  16. Báo cáo nhóm 2 : Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
  17. Hải quỳ Thủy tức Sứa biển
  18. SÁN LÔNG SÁN LÁ GAN
  19. Enzim tiêu hoá
  20. Tiêu chí Động vật có túi tiêu hóa - Ruột khoang: Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ Đại diện - Giun dẹp: Sán lông, sán lá, sán dây . + Có hình túi, được cấu tạo từ nhiều tế bào + Có một lỗ thông duy nhất ra ngoài vừa làm chức Cấu tạo cơ quan tiêu hóa năng của miệng vừa làm chức năng của hậu môn. + Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim. Hình thức tiêu hóa - Ngoại bào kết hợp nội bào. - Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa - Các tế bào trên thành túi tiết enzim tiêu hóa một phần thức ăn ( tiêu hóa ngoại bào) Quá trình tiêu hóa - Thức ăn sau khi tiêu hóa ngoại bào tiếp tục tiêu hóa nội bào - Chất dinh dưỡng được hấp thụ, chất thải được thải ra ngoài qua lỗ miệng. Ưu điểm Tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn - Thức ăn trộn lẫn với chất thải Hạn chế - Dịch tiêu hóa có độ hòa loãng cao.
  21. ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
  22. Báo cáo nhóm 3: Tìm hiểu tiêu hóa ở nhóm động vật có ống tiêu hóa.
  23. wordpress.com
  24. Đặc điểm Động vật có ống tiêu hóa - Động vật không xương sống: Giun đất, châu chấu Đại diện - Động vật có xương sống: Chim, thú . Ống tiêu hóa có cấu tạo phức tạp (miệng, thực quản, dạ dày, Cấu tạo cơ quan tiêu ruột non, ruột già và hậu môn) và tuyến tiêu hóa (tuyến hóa nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột ) Hình thức tiêu hóa Tiêu hóa ngoại bào là chủ yếu. - Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được Quá trình tiêu hóa hấp thụ vào máu. - Các chất không được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ thành phân và được thải ra ngoài - Thức ăn đi theo một chiều. - Thức ăn không trộn lẫn với chất thải. Ưu điểm - Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng. - Có nhiều tuyến tiêu hóa giúp cho quá trình tiêu hóa các chất phức tạp trong thức ăn đạt hiệu quả cao.
  25. Tiêu hóa Tiêu hóa ST T Bộ phận Chức năng cơ học hóa học 1 Miệng 2 Thực quản 3 Dạ dày 4 Ruột non 5 Ruột già
  26. Bộ Tiêu hóa Tiêu hóa STT Chức năng phận cơ học hóa học Nghiền nhỏ thức ăn, thấm nước 1 Miệng x x bọt chứa ezim amilaza. Thực Co bóp đẩy thức ăn xuống dạ 2 x dày. quản Co bóp trộn thức ăn với dịch vị 3 Dạ dày x x chứa pepsin. Co bóp thấm enzim tiêu hóa Ruột 4 x x thức ăn thành chất đơn giản và non hấp thụ. Co bóp, hấp thu lại nước, muối Ruột 5 x khoáng, tống chất cặn bã ra già ngoài.
  27. Ống tiêu hóa của giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì? wordpress.com
  28. Câu hỏi: Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật? Miệng Tuyến nước bọt Thực quản Gan Dạ dày Tụy Ruột non Ruột già Hậu môn Ống tiêu hóa của người Túi tiêu hóa của thủy tức wordpress.com
  29. Tiêu hóa ở các nhóm động vật tiến hóa theo chiều hướng nào?
  30. Câu hỏi: Chiều hướng tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật? + Cấu tạo ngày càng phức tạp: Từ chưa có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa( túi tiêu hóa, ống tiêu hóa) + Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng rõ rệt: Sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn + Sự phức tạp trong các hình thức tiêu hóa: Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào, nhờ có tiêu hóa ngoại bào động vật sử dụng được thức ăn có kích thước lớn hơn. wordpress.com
  31. Đặc điểm tiến hóa Chiều hướng tiến hóa Chưa có → túi tiêu hóa đơn giản → Cơ quan tiêu hóa ống tiêu hóa chuyên hóa cao. Hình thức tiêu hóa Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào. Từ enzym trong không bào tiêu hóa → enzym từ tế bào tuyến → enzym từ các Hệ enzim tiêu hóa tuyến tiêu hóa chuyên hóa cao, đa dạng về các loại enzym, hoàn thiện về quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.
  32. Câu 1: Tiêu hóa hóa học diễn ra ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa của người? Chúc mừng em Rất tiếc! ý này không đúng. A. Miệng, dạ dày, ruột non. Rất tiếc! B. Chỉ diễn ra ở dạ dày ý này không đúng. C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. Rất tiếc! ý này không đúng.
  33. Câu 2: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào B. Tiêu hóa nội bào C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
  34. Câu 3: Ưu điểm của động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá ? Rất tiếc! ý này không đúng. A. Có ngoại bào. Không đúng rồi B. Có nhiều enzim tiêu hoá hơn. Một tràng pháo tay C . Có thể tiêu hoá thức ăn có kích thước lớn hơn . Cố gắng lên. D. Có thể tiêu hoá thức ăn có kích thước nhỏ .
  35. Cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh