Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 31: Truyền tin qua Xináp - Phòng GD & ĐT Quảng Trị

ppt 18 trang thuongnguyen 4161
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 31: Truyền tin qua Xináp - Phòng GD & ĐT Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_31_truyen_tin_qua_xinap_phong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 31: Truyền tin qua Xináp - Phòng GD & ĐT Quảng Trị

  1. Câu 1: Trình bày ngắn gọn về cơ sở thần kinh của phản xạ co tay tự vệ ở người khi chạm phải vật nóng? Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa cách lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin và có bao mielin.
  2. I. KHÁI NIỆM XINAP II. CẤU TẠO CỦA XINAP III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP
  3. I. KHÁI NIỆM XINAP
  4. I. KHÁI NIỆM XINAP
  5. I. KHÁI NIỆM XINAP
  6. II. CẤU TẠO CỦA XINAP 2 1 3 4 5 6 7
  7. III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP
  8. Xung thần kinh ++ Giai đoạn 1 Ca ++++ CaCa++ CaCa++ Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
  9. III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP Trình bày các vấn đề sau: - Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra như thế nào? - Tại sao tin được truyền qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại? - Sau khi ở màng sau hình thành điện thế hoạt động và lan truyền đi tiếp thì có hiện tượng gì đáng chú ý?
  10. III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP Trình bày các vấn đề sau: - Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra như thế nào? - Tại sao tin được truyền qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại? - Sau khi ở màng sau hình thành điện thế hoạt động và lan truyền đi tiếp thì có hiện tượng gì đáng chú ý?
  11. Quá trình tái tổng hợp axêtincôlin Enzin ở màng sau sẽ 2 chất này quay lại phân hủy axêtylcôlin màng trước, vào thành axêtat và côlin. trong chùy và được tổng hợp lại thành axêtylcolin chứa trong túi.
  12. 1. Xung thần kinh ++ đến làm Ca2+ đi vào CaCa++++ CaCa++ trong chùy xináp Ca++ 2. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra  giải phóng axêtincôlin vào khe xináp 3. Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động và tiếp tục lan truyền
  13. Câu 1: Diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh và tế bào thần kinh(TB cơ, TB tuyến, được gọi là gì Câu 2: Thành phần quan trọng giúp hình thành điện thế hoạt động ở màng sau của xinap là gì Câu 3: Thành phần nào cung cấp năng lượng cho quá trình hình thành và lan truyền xung thần kinh
  14. 1. Đọc mục ghi nhớ ở trang 123-SGK. 2. Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài học. 3. Tìm hiểu khái niệm tập tính; Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được; Tìm các ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.