Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 34: Sự phát sinh của loài người - Trần Thị Thanh Bình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 34: Sự phát sinh của loài người - Trần Thị Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_33_su_phat_sinh_cua_loai_nguoi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 34: Sự phát sinh của loài người - Trần Thị Thanh Bình
- Bài 34 GV: TRẦN THỊ THANH BÌNH
- Phân loại của loài người? • Loài (species) Homo sapiens • Chi (genus) Homo • Họ (familia) Hominidae • Bộ (ordo) Primates • Lớp (class) Mammalia • Ngành (phylum) Chordata • Giới (regnum) Animalia
- Quá trình tiến hóa của loài người Tiến hóa hình thành nên Tiến hóa của Homo sapiens Homo sapiens đến nay
- I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người Bằng chứng về giải phẫu so sánh Cấu tạo chung giữa người và động vật có xương sống?
- BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH Cá Kì nhông Rùa Gà Thỏ Người Các giai đoạn phát triển phôi người và động vật
- Cơ quan thoái hóa Ruột thừa Xương cụt Răng khôn
- Hiện tượng lại tổHiện tượng lại tổ
- I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI Bằng chứng về quan hệ họ hàng gần giữa người và vượn người ✓ Hình thái ✓ Giải phẫu so sánh ✓ Phôi sinh học so sánh ✓ Sinh lí ✓ Sinh học phân tử
- Tinh tinh Gôrila Vượn Gibbon Rhesut
- So sánh hình thái giữa vượn người và người? Gôrila
- So s¸nh r¨ng cña Gorila vµ Ngêi
- Nhau và tinh trùng của tinh tinh Nhau và tinh trùng của người
- Các loài % giống nhau so với ADN người Tinh tinh 97.6% Vượn Gibbon 94.7% Khỉ Rhesut 91.1% Khỉ Vervet 90.5% Khỉ Capuchin 84.2% Gagalo 58.0%
- Các loài Số aa trên chuỗi beta-hemoglobin khác biệt so với người Tinh tinh 0/146 Gorila 1/146 Vượn Gibbon 3/146 Khỉ Rhesut 8/146
- Kích thước cơ Bộ xương cấu thể tương tự tạo tương tự Người và vượn người có nguồn gốc chung và quan hệ họ hàng Bộ răng 1 số tập tính rất thân thuộc tương tự giống người Nhóm máu, Hb Bộ gen tương giống người đồng nhiều
- Kết luận ➢ Người và các loài linh trưởng có chung tổ tiên ➢ Tinh tinh có họ hàng gần nhất với người
- 2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người Tổ tiên chung của người và các loài vượn hiện nay là loài vượn người sống trên cây (Australopithecus afarensis)
- Hóa thạch Lucy được phát hiện năm 1974 ở Ethiopia Lucy sống cách đây khoảng 3,9 triệu năm, thân hình mảnh mai, nhiều răng, não khá nhỏ. Hóa thạch người tiền sử Lucy Lucy được xem là “mẹ của loài người” và là mối (Australopithecus afarensis) trưng bày liên lạc đứt đoạn giữa loài người với tinh tinh tại Bảo tàng Addis Ababa, Ethiopia
- 2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người
- Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là Homo habilis (người khéo léo) • Sống 2,2 - 1,6 triệu năm trước • Thể tích sọ 600-800 cm3 • Sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá
- Từ Homo habilis tiến hóa thành nhiều loài khác nhau trong đó có Homo erectus (người đứng thẳng)
- Homo erectus (người đứng thẳng) • Sống ~1,8 - 0,2 triệu năm • Thể tích hộp sọ khoảng 900-1000cm3, chưa có lồi cằm • Biết chế tạo các công cụ đá, xương và biết sử dụng lửa
- C«ng cô ®¸ cña ngêi Homo erectus
- Từ H. erectus đã hình thành nên người hiện đại H. sapiens và 1 số loài khác (đã tuyệt chủng)
- Homo sapiens • Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ • Đã có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to khoẻ hơn • Biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo (lao có ngạnh móc câu, kim khâu ) • Sống thành bộ lạc, đã có nền văn hoá phức tạp, có mầm mống mỹ thuật, tôn giáo.
- H. sapiens
- H. rudoflensis H. georgicus H. egaster Sọ H. erectus H. erectus
- H. Heidelbergensis và xương sọ H. neanderthalensis và xương sọ
- 3. Giả thuyết nơi xuất hiện loài người • Ra đi từ Châu Phi: Loài H. sapiens hình thành từ GT 1 H. erectus ở châu Phi →di cư sang các châu lục khác • H. erectus di cư sang các châu lục khác và ở từng GT 2 châu lục loài này tiến hoá thành loài H. sapiens
- Các bằng chứng về ADN và ti thể ủng hộ giả thuyết cho rằng loài người được phát sinh tại châu Phi, sau đó phát tán sang các châu lục khác
- II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓA Đặc điểm của người hiện đại • Não phát triển • Cấu trúc thanh quản cho phép TIẾN HÓA phát triển tiếng nói VĂN HÓA • Bàn tay có các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ • Tuổi thọ cao hơn
- Chuyển sang trồng trọt, Con người biết dùng lửa để nấu chín thức ăn, xua đuổi vật dữ thuần dưỡng vật nuôi
- ➢ Nhờ tiến hóa văn hóa mà con người → loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng rất lớn đến sự tiến hóa của loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hoá của chính mình ➢ Nhờ sự tiến bộ về công nghệ mà con người càng ít phụ thuộc vào tự nhiên và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của mình cũng như của sinh giới
- Câu 1: Quá trình hình thành loài người theo thứ tự sau: A. H.erectus → H.habilis → H.sapiens B. H.sapiens → H.habilis → H.erectus C. H.sapiens → H.erectus → H.habilis D. H.habilis → H.erectus → H.sapiens Câu 2: Đặc điểm nào không phải là tiến hóa văn hóa? A. Tiếng nói, chữ viết B. Sử dụng lửa, tạo ra quần áo, lều ở, trồng trọt, chăn nuôi C. Là những biến đổi thích nghi về mặt thể chất D. Chế tạo, sử dụng công cụ
- 3. Điểm nào sau đây ở người gắn liền với sự phát triển của tiếng nói a. Răng nanh kém phát triển b. Trán rộng và thẳng c. Còn gờ trên nếp mắt d. Xương hàm dưới có lồi cằm 4. Đặc điểm nào sau đây không giống nhau giữa người và vượn người a. Số lượng các cặp Nu trong ADN b. Số ngón tay c. Số ngón chân d. Thời gian mang thai
- ☺ Học thuộc bài ☺ Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài