Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 21, Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo)

pptx 16 trang thuongnguyen 5400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 21, Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_21_bai_17_cau_truc_di_truyen.pptx
  • doc21.doc
  • docxphiếu học tập.docx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 21, Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo)

  1. PHẦN THI KHỞI ĐỘNG
  2. PHẦN THI KHỞI ĐỘNG
  3. PHẦN THI KHỞI ĐỘNG
  4. PHẦN THI TÌM HIỂU VỀ QUẦN THỂ NGẪU PHỐI Câu 1: Chọn khái niệm đúng về quần thể ngẫu phối và lấy một ví dụ về quần thể ngẫu phối. A. Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách không ngẫu nhiên. B. Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. C. Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn không ngẫu nhiên. D. Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể không thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
  5. PHẦN THI TÌM HIỂU VỀ QUẦN THỂ NGẪU PHỐI Câu 2: Tìm từ điền vào chỗ còn thiếu 1. Đa dạng 2. Giao phối tự do 3. DuyĐặc trì tầnđiểm số cáccủa kiểuquần gen thể ngẫu phối A. Các cá thể vớigiao phối tự do nhau B. Quần thể giao phối vềđa dạng kiểu gen và kiểu hình C. Quần thể ngẫu phối có thể khácduy trì tần số các kiểu gen nhau trong quần thể không đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
  6. PHẦN THI NHÓM NÀO GIỎI HƠN Nhóm 1: Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên đúng hay sai? ĐÁP ÁN: ĐÚNG Nhóm 2: Trong quần thể người hệ nhóm máu A,B,O có mấy nhóm máu? ĐÁP ÁN: 4 Nhóm 3: Trong quần thể người hệ nhóm máu A,B,O có mấy kiểu gen quy định nhóm máu? ĐÁP ÁN: 6 Nhóm 4: Quần thể ngẫu phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình đúng hay sai ĐÁP ÁN: ĐÚNG Nhóm 5: Quần thể ngẫu phối có thể duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể đúng hay sai? ĐÁP ÁN: ĐÚNG
  7. PHẦN THI TÌM HIỂU TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ Ví dụ: Quần thể đang ở trạng thái cân bằng có cấu trúc: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa. Hãy tìm giá trị của p2 ; 2pq ; q2 + p2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội = 0,16 + 2pq là tần số kiểu gen dị hợp = 0,48 + q2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn = 0,36
  8. PHẦN THI TÌM HIỂU TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT ĐƯỢC PHÁT BIỂU NHƯ THẾ NÀO? Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức: p2 + 2pq + q2 = 1
  9. PHẦN THI NHÓM NÀO GIỎI HƠN Câu 1: Một quần thể có tần số alen A = 0,6 và a = 0,4 Viết cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng. (0,6)2 AA + 2(0,6x0,4)Aa + (0,4)2 aa 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa Câu 2: Một quần thể có cấu trúc di truyền ở thế hệ ban đầu P: 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa = 1. Phát biểu nào sau đây sai? I) Ở P tần số alen A = 0,4 II) Ở P tần số alen a = 0,6 III) Quần thể đang đạt trạng thái cân bằng IV) Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ không thay đổi qua các thế hệ. ĐÁP ÁN: phát biểu IV NÊU ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUẦN THỂ Ở TRẠNG THÁI CÂN BẰNG?
  10. Ý nghĩa của định luật HacĐi- Van bec? Ví dụ: Trong một quần thể xét một gen có 2 alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Biết quần thể đang ở TTCB và có tỉ lệ kiểu hình hoa trắng là 0.09. Hãy tính tần số các alen và viêt cấu trúc di truyền quần thể ? Vì quần thể cân bằng nên có cấu trúc theo công thức: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. Theo đề bài tỉ lệ kiểu hình hoa trắng có kiểu gen aa = 0,16 q2 = 0,16 => q = 0,09 = 0,3 => Tần số alen a = q = 0,3 => Tần số alen A = p = 1- q =1- 0,3 = 0,7 => cấu trúc DTQT: (0,7)2 AA +2(0,7x0,3)Aa + (0,3)2aa = 1 0,49AA +0,42Aa + 0,09aa = 1
  11. PHẦN THI VỀ ĐÍCH Câu 1:
  12. PHẦN THI VỀ ĐÍCH Một quần thể có cấu trúc di truyền dạng: XAA + YAa + Zaa = 1 Y được gọi là đang ở trạng thái cân bằng khi: X.Z= 2 Câu 2: Các quần thể sau quần thể nào đạt trạng thái cân bằng di truyền. 0,48 0,36x0,16= QT1: 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa 2 0,2 0,7x0,1 QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa 2 0,47 0,04x0,49 QT3: 0,04AA; 0,47Aa; 0,49aa 2 Câu 3: Với 1 gen có 3 alen A1, A2; A3. trong quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen. = 3(3+1)/2 = 6 kiểu gen
  13. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền. - Hãy tính tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Biết bệnh bạch tạng là do gen lặn trên NST thường quy định. -Tính xác xuất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng .
  14. Study and Create with the World