Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 49, Bài 44+45: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Hoàng Thị Loan

pptx 46 trang thuongnguyen 4851
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 49, Bài 44+45: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Hoàng Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_49_bai_4445_chu_trinh_sinh_di.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 49, Bài 44+45: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Hoàng Thị Loan

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho lưới thức ăn sau: Dê Hổ Cỏ Thỏ Cáo VSV Gà Mèo rừng 1. Lưới thức ăn trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn? => 7 2. Đóng vai trò là mắt xích chung của lưới thức ăn là những loài sinh vật nào? =>Cỏ, thỏ, gà, cáo, mèo rừng, hổ, VSV 3. Những loài sinh vật nào là sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3? => -Bậc 1: Dê, thỏ, gà - Bậc 2: Hổ, meò rừng, cáo - Bậc 3: Hổ
  2. TIẾT 49: Giáo viên: Hoàng Thị Loan
  3. Tiết 49: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN – DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa II. Một số chu trình sinh địa hóa III. Sinh quyển IV. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái V. Hiệu suất sinh thái
  4. Tiết 49: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa 1) Khái niệm 1) Khái niệm - Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường 2) Ý nghĩa ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh II. Một số chu trình sinh địa hóa dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường. 1) Chu trình cacbon - Trong chu trình sinh địa hóa, một phần vật chất 2) Chu trình Nitơ không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường. 3) Chu trình nước III. Sinh quyển 2) Ý nghĩa 1) Khái niệm Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
  5. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VỀ CHU TRÌNH TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG TỰ NHIÊN Chất dinh dưỡng trong môi CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA trường tự nhiên Phần vật chất trao đổi giữa Sinh vật Sinh vật quần xã và môi sản xuất tiêu thụ trường TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ Sinh vật phân giải Phần vật chất lắng động ? Theo chiều mũi tên trong sơ đồ, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất và chu trình sinh địa hóa?
  6. Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN II. Một số chu trình sinh địa hóa I. Trao đổi vật chất qua chu 1) Chu trình cacbon trình sinh địa hóa - C đi từ môi trường vô cơ vào quần xã qua quang 1) Khái niệm hợp ở thực vật 2) Ý nghĩa - C trao đổi trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn II. Một số chu trình sinh địa hóa - C trở lại môi trường vô cơ qua các đường: + Hô hấp của sinh vật 1) Chu trình cacbon + Phân giải của vi sinh vật 2) Chu trình Nitơ + Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp 3) Chu trình nước - Một phần cacbon lắng động trong môi trường III. Sinh quyển 1) Khái niệm 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
  7. CHU TRÌNH CACBON ? Bằng những con đường nào C đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinhvật, trao đổi trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất? ? Có phải tất cả lượng C của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín không? Vì sao?
  8. SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN CỦACHU TRÌNH CACBON Thực vật Động vật ăn cỏ Núi lửa CO2 Vật dữ 1 Hoạt động công nghiệp Vật dữ 2 Tách khỏi chu trình ? Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.
  9. SXCN GT - VT Chặt phá rừng 4. Nguyên nhân làm cho nồng độ CO2 trong khí quyển tăng cao.
  10. Trái Đất nóng lên Ngập lụt trong nước biển - Hậu quả: gây hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ T.Đất tăng, băng tan ở vùng cực, gây ngập lụt ở nhiều nơi.
  11. Hiệu ứng nhà kính - Cách hạn chế: hạn chế sử dụng các nhiên liệu hóa thạch trong công nghiệp và giao thông, hướng đến sử dụng các nguồn năng lượng sạch: gió nước, mặt trời. Giảm thiểu việc sử dụng các phương tiên giao thông cá nhân chuyển sang sử dụng phương tiện GT công cộng. trồng cây xanh.
  12. Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN II. Một số chu trình sinh địa hóa I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa 2) Chu trình Nitơ - N từ môi trường vô cơ vào quần xã dưới dạng 1) Khái niệm amôn do thực vật hấp thụ, nitrit và nitrat có 2) Ý nghĩa nguồn gốc từ vi sinh vật cố định nitơ sống cộng II. Một số chu trình sinh địa hóa sinh với thực vật, từ sấm chớp 1) Chu trình cacbon - Sự trao đổi N trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn 2) Chu trình Nitơ - N trở lại môi trường vô cơ nhờ hoạt động của 3) Chu trình nước vi khuẩn phản nitrat hóa III. Sinh quyển 1) Khái niệm 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
  13. CHU TRÌNH NITƠ - Hãy mô tả khái quát chu trình nitơ - Em hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất?
  14. SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN CỦA CHU TRÌNH NITƠ Động vật Thực vật Vi sinh vật Vi sinh vật Vi sinh vật cố định nitơ phân hủy Quang hóa & điện hóa - NO3 N2 Axit amin Phản nitrat Nitrit hóa NH NO 3 Chim, cá 2 Nitrit hóa Biển nông Hoạt động của núi lữa Biển sâu (mất)
  15. Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN II. Một số chu trình sinh địa hóa I. Trao đổi vật chất qua chu 3) Chu trình nước trình sinh địa hóa - Vòng tuần hoàn nước: Nước mưa rơi xuống Trái Đất chảy trên mặt đất, 1 phần thấm xuống 1) Khái niệm các mạch nước ngầm, còn phần lớn được tích lũy 2) Ý nghĩa trong đại dương, sông, hồ, Nước mưa trở lại II. Một số chu trình sinh địa hóa khí quyển dưới dạng hơi nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất. 1) Chu trình cacbon 2) Chu trình Nitơ - Biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng 3) Chu trình nước + Bảo vệ các nguồn nước sạch, chống ô nhiểm III. Sinh quyển + Sử dụng tiết kiệm nước 1) Khái niệm 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
  16. CHU TRÌNH NƯỚC
  17. Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA III. Sinh quyển HÓA VÀ SINH QUYỂN 1) Khái niệm - Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trong các I. Trao đổi vật chất qua chu lớp đất, nước và không khí của Trái Đất. trình sinh địa hóa 1) Khái niệm - Sinh quyển là một thể thống nhất tất cả các hệ 2) Ý nghĩa sinh thái trên cạn và dưới nước II. Một số chu trình sinh địa hóa - Sinh quyển là một phần của thạch quyển, thủy quyển và khí quyển 1) Chu trình cacbon 2) Các khu sinh học trong sinh quyển 2) Chu trình Nitơ - Các khu sinh học trên cạn - Các khu sinh học nước ngọt 3) Chu trình nước - Các khu sinh học biển III. Sinh quyển 1) Khái niệm 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
  18. ? Hãy nhận xét sự phân bố vùng theo vĩ độ và mức độ khô hạn của các khu sinh học trên cạn?
  19. III. SINH QUYỂN ĐỒNG RÊU HÀN ĐỚI Quanh năm băng giá đất nghèo. TV ưu thế là rêu, địa y, cỏ bông. ĐV: gấu trắng, tuần lộc,
  20. III. SINH QUYỂN RỪNG LÁ KIM PHƯƠNG BẮC Mùa đông dài, mùa hè ngắn. Cây thông, tùng, bách chiếm ưu thế. ĐV: kém đa dạng.
  21. III. SINH QUYỂN THẢO NGUYÊN Mùa hè tương đối nóng, mùa đông lạnh. TV chủ yếu là cỏ thấp.
  22. III. SINH QUYỂN RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI Khí hậu nóng và ẩm quanh năm, lượng mưa cao, hệ ĐV và TV phong phú.
  23. III. SINH QUYỂN HOANG MẠC – SA MẠC Mưa rất hiếm, hệ ĐV – TV kém đa dạng. TV chủ yếu là cây cỏ và cây bụi . ĐV: lạc đà, linh dương,
  24. III- Khu. SINHsinh học QUYbiểnỂ:N + Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV ở tầng giữa,ĐV đáy. KHU SINH HỌC BIỂN + Theo chiều ngang: vùng ven bờ, vùng khơi.
  25. III. SINH QUYỂN KHU SINH HỌC NƯỚC NGỌT Kể tên vài khu sinh học ở Việt Nam mà em biết.
  26. Kể tên một số dạng năng lượng trong hệ sinh thái? Dòng năng lượng nào cung cấp chủ yếu cho sự sống trên trái đất?
  27. Hạ Thu Xuân Đông
  28. 50 % tổng lượng bực xạ Sử dụng 0,2%- 0,5% tổng lượng bực xạ 50% tổng lượng bức xạ
  29. Hô hấp Cành, lá rụng Chất thải, lông, da Phân giải chất hữu cơ SƠ ĐỒ MINH HỌA DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
  30. Năng lương mất qua hô hấp tạo nhiệt (70%) Năng lượng Năng lượng đầu ra đầu vào Năng lương chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn (10%) Bậc dinh dưỡng 100% Năng lượng nhận từ (Năng lượng bậc dinh dưỡng dưới tích lũy 10%) Năng lượng mất qua chất tải, rơi rụng (10%) Các em quan sát hình và cho biết vì sao năng lượng tích lũy là rất thấp ?
  31. H4/3 = 10% 100 H3/2 = 12,5% 800 Hãy tính hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái
  32. Ví dụ: năng lượng đồng hóa của sinh vật dị dưỡng trong chuỗi thức ăn sau: SVSX SVTTB1 SVTTB2 SVTTB3 KCAL 1.500.000 180.000 18.000 10% 1,2% CÔNG THỨC TÍNH HIỆU SUẤT SINH THÁI Cn+1 H = x 100% Cn Trong đó: - H là hiệu suất ( %) - Cn+1 là năng lượng bậc dinh dưỡng cấp n+ 1( kcal) - Cn là năng lượng bậc dinh dưỡng cấp n (kcal)
  33. 10% 10% 10% 10% SVTT4 SVSX SVTT1 SVTT2 SVTT3 ? A ? ? ? SVTT4 SVSX SVTT1 SVTT2 SVTT3 ? 100 ? ? ? SVTT4 SVSX SVTT1 SVTT2 SVTT3 0.01 100 10 1.0 0.1
  34. Đơn vị kcal Diều hâu, SVTTB3 trăn Thằn lằn , SVTTB2 chim gõ kiến SVTTB1 Xén tóc, sóc, SVSX quả dẻ, nón thông Năng lượng mặt trời
  35. Nêu một số điều chỉnh các kỹ thuật nuôi trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng? Cây mùa đông Cây mùa hè Cây trồng vùng cao
  36. CỦNG CỐ 1. Thế nào là chu trình sinh địa hóa? 2. Sinh quyển gồm A. lớp khí quyển bao quanh Trái Đất B. lớp vỏ trên cùng của Trái Đất C. tầng đất của Trái Đất nơi có sinh vật sinh sống D. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
  37. CỦNG CỐ 3. Chu trình cacbon trong sinh quyển là quá trình A. phân giải mùn bã hữu cơ trong đất. B. tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. C. tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. D. tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
  38. CỦNG CỐ 4. Chu trình nước A. chỉ liên quan tới nhân tố vô sinh của hệ sinh thái. B. không có ở sa mạc. C. là 1 phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái. D. là 1 phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái.
  39. Bài tập về nhà - Làm bài tập 4 SGK trang 203 - Xem trước nội dung bài thực hành lập bảng biểu - Viết bài thảo luận về việc khai thác tài nguyên rừng ở địa phương em ?