Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_26_sinh_san_sinh_duong_tu_nhien.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG (3tiết) BÀI 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN 1/. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá, ở một số cây có hoa: Rễ, thân, lá thực hiện chức năng sinh sản như thế nào? Từ rễ, thân, lá tạo được cây mới trong điều kiện nào?
- Quan sát hình 26.1- 2 - 3 - 4, mẫu vật - Trả lời các câu hỏi trang 87 SGK : Th©n bß Th©n rÔ Caây rau maù boø treân ñaát aåm Cuû göøng ñeå nôi aåm RÔ cñ L¸ Cuû khoai lang ñeå nôi aåm Laù thuoác boûng rôi xuoáng nôi aåm
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì? Mỗi mấu thân như vậy tách ra có thể thành cây mới được không? Vì sao ? H×nh 26.1: C©y rau m¸ bß trªn ®Êt Èm. - Mỗi mấu thân có rễ phụ và lá. - Mỗi mấu thân có thể tạo thành cây mới vì có đủ rễ, thân, lá. (sinh sản bằng thân bò)
- Củ gừng để ở nơi ẩm Chồi có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ? Rễ H×nh 26.2: Cñ gõng ®Ó ë n¬i Èm. - Được vì trên củ gừng mọc ra chồi và rễ. (sinh sản bằng thân rễ)
- Củ khoai lang để nơi Chồi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không Vì sao? Rễ H×nh 26.3: Cñ khoai lang ®Ó ë n¬i Èm - Được vì trên củ khoai mọc ra các chồi và rễ. (sinh sản bằng rễ củ)
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được không? Vì sao ? H×nh 26.4: L¸ thuèc báng r¬i xuèng n¬i Èm - Được v× ở mép lá mọc ra các cây con (đủ rÔ, thân, lá) (sinh sản bằng lá)
- Hoàn thành bảng trang 88 - SGK Tên cây Sự tạo thành cây mới TT Mọc từ phần nào Phần đó thuộc loại cơ quan Trong điều của cây? nào? kiện nào? 1 Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Có đất ẩm 2 Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm 3 Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm 4 Lá thuốc Cơ quan sinh dưỡng bỏng Lá Đủ độ ẩm Một số câyVậy trong sự tạo điều thành kiện cây đất mới ẩm trongcó khả điều năng kiện tạonào được cây mới từ cơ quan nào?và VtừD? bộ phận nào của cây?
- Tiết 27.SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN 1/. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá, ở một số cây có hoa: - Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). - VD: Rau má, gừng, khoai lang, thuốc bỏng 2/. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
- SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN 2/. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Chọn từ thíchVậy hợpsinh điền sản vào sinh chỗ dưỡng trống trongtự câu dưới đây : sinh dưỡng, nhiênrễ củ, độ là ẩm, gì? thân bò, lá, thân rễ. Từ các phần khác nhau của cơ quan . sinh(1) dưỡng ở một số cây như: thân ,(2) bò ,thân(3) rễ .rễ(4) củ , (5)lá , có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ(6) ẩm Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh(7) dưỡng . được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- 1/. SựTiết tạo 27.SINH thành cây SẢN mới từSINH rễ, thân DƯỠNG, lá, ở một TỰ số NHIÊN cây có hoa: 1/. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá, ở một số cây có hoa: 2/. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
- Cây rau má Nêu những hình thức sinh sản sinh dưỡng Củ gừng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa? VD? . Sinh sản bằng thân bò (rau má, ) Củ khoai lang . Sinh sản bằng thân rễ (gừng, ) . Sinh sản bằng rễ củ (khoai lang, ) . Sinh sản bằng lá (thuốc bỏng, ) Lá thuốc bỏng
- Quan sát các cây dưới đây cho biết chúng sinh sản bằng hình thức nào? Cây rau muống Cây rau bợ
- Sinh sản bằng thân bò
- Cây tre Cây chuối Khoai môn Củ sắn
- Các cây cỏ dại sinh sản bằng thân rễ. Cỏ gấu (cú) Cỏ tranh Theo em, cần làm gì để diệt cỏ dại mà không gây ảnh hưởng xấu cho môi trường? Vì sao phải làm như vậy?
- Rễ, thân, lá có thực hiện được chức năng sinh sản không? Từ rễ, thân, lá tạo cây mới trong điều kiện nào?
- SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN - Là hình thức sinh sản đơn giản. -Có hiệu quả trong tự nhiên, tạo cây con nhanh, bảo tồn nguồn gen các loài quý hiếm. - Vì vậy các em cần tránh tác động vào giai đoạn sinh sản của cây nhất là lúc cây ra chồi non.
- Bản thân em làm gì để không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con? Không bẻ chồi, không giẫm đạp cây con, chăm sóc và bảo vệ cây
- C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? A. Cây mới được mọc lên từ hạt. B. Cây mới được tạo thành từ thân cây có hoa. cC. Cây mới được tạo thành từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) ở cây mẹ. D. Cây mới được tạo thành từ lá cây có hoa. Câu 2: Muốn diệt cỏ cú tận gốc cần phải làm gì? A. Cắt sát mặt đất. BB. Đào lấy hết thân rễ. C. Phun thuốc làm cháy lá. D. Bón thêm phân hóa học.
- D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì? Khoai tây mọc mầm có nên ăn không?
- Sau khi thu hoạch muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào? Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Trên thực tế người ta thường trồng khoai lang bằng cách nào? Trồng khoai lang bằng dây. Tại sao không trồng khoai lang bằng củ? Tiết kiệm chi phí, thời gian thu hoạch ngắn. .
- E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Rau maù, nhaân saâm cuûa ngöôøi ngheøo Rau maù coù taùc duïng giuùp cho cô, xöông chaéc khoeû, da mòn maøng. Giuùp mau lieàn seïo caùc veát boûng, veát thöông, choáng laõo hoaù, giaûi ñoäc gan, an thaàn, choáng STRESS (Theo baùo söùc khoeû vaø ñôøi soáng soá 411)
- Công dụng của củ khoai lang - Cải thiện bệnh tiểu đường - Tốt cho người bệnh huyết áp. - Là chất chống ung thư - Tốt cho hệ tiêu hóa, - Giảm viên, (Theo baùo söùc khoeû vaø ñôøi soáng soá 411)
- Göøng, caây thuoác quanh nhaø Qua phaân tích hieän ñaïi coù treân 400 hoaït chaát trong cuû göøng. Ñoù laø chaát nhöïa (30 hoaït chaát), tinh daàu (200 chaát), chaát khoaùng vaø vitamin Göøng coù taùc duïng choáng vieâm, giaûm ñau, haï soát, choáng noân, nhaát laø cho phuï nöõ coù thai maø khoâng ñoäc, choáng say taøu xe . (Theo baùo söùc khoeû vaø ñôøi soáng soá 411)
- Caây thuoác boûng coù coâng duïng gì ? - Khi bò boûng baïn coù theå giaõ naùt 5-10 laù thuốc bỏng vaø ñaép vaøo choã boûng seõ coù hieäu quaû töùc thì - Ngoaøi ra caây thuoác boûng coøn ñöôïc söû duïng ñeå chöõa ho, laøm caàm maùu veát thöông nheï , haï soát
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/ trang 88. • Đọc và soạn bài 27: “Sinh sản sinh dưỡng do người”. * Trả lời các câu hỏi: 1/ Thế nào là giâm cành, ghép cành, chiết cây? 2/ Chiết cành khác giâm cành ở điểm nào?s 3/ Chiết cành ở những loại cây nào? Cho VD về ghép cây? *Chuẩn bị (trước 1 tuần) Mỗi HS: một đoạn khoai mì, đoạn rau muống, đoạn khoai lang ) cắm xuống đất ẩm cho ra rễ. •Xem lại kiến thức về chức năng vận chuyển chất hữu cơ của mạch rây ( bài 17).
- Đội A 10 10 10 10 10 10 10 10 Đội B 10 10 10 10 Giải- SinhKhoai -Kể Kể thíchtên sảntên lang các sinhcáccâu cóloại loại nóidưỡng thể cây “cây sinhDiệt có tựsinh sảnthểcỏ nhiên sảnphải sinhbằng làbằng diệt sản gì?các tậnthânbằng bộ gốc”? phận bò?lá? nào? ThuốcNhiều Thân RauLà hiện má, bòloạibỏng, haytượng khoaicỏ hoadạirễ củlanghình sinhđá, thành sản sinh cá thểdưỡng mới bằngtừ một thân phần rễ của mọccơ ngầmquan sinhtrong dưỡng. đất. 1 2 3 4 5 6
- Vào thời thực dân Pháp xâm lược và thống trị nước ta, chúng tổ chức làm đường xe lửa để vận chuyển các khoáng vật ra Cảng mang về nước. Khi làm đường tàu đến đất Hoằng Hoá (thuộc Tỉnh Thanh Hóa) thì bị người dân lên kế hoạch để tổ chức phá bỏ đường ray nhằm ngăn không cho chúng vận chuyển khoáng vật về nước.Thấy đường tàu làm mãi không xong. Quan Pháp mới hỏi quan huyện Hoằng Hoá: Tại sao lại để dân chúng phá đường tàu mà không xử phạt? Quan huyện Hoằng Hoá cũng là người yêu nước, mới nói: "Thưa quan, dân chúng con khổ quá không có gì ăn nên phải ăn rau má, mà rau má trên đường tàu là non và ngon nhất, dân con không cố ý phá đâu ạ"
- Bước 1: Thúc củ lên mầm. - Đặt các củ khoai tây giống vào một chiếc khay, để nơi thoáng mát. - Khi củ lên mầm dài 2-3 cm đem trồng. Bước 2: Trồng khoai tây trong chậu/thùng to - Tạo các lỗ thoát nước cho chậu/thùng dùng để trồng cây. - Đổ đất khoảng 1/3 thùng. - Đặt khoảng 4 - 5 củ khoai giống lên bề mặt đất, hướng các mầm lên trên. - Phủ một lớp phân bón hữu cơ khoảng 15 cm bên trên. - Tưới nước.
- Bước 3: Đổ thêm đất và thêm phân hữu cơ từ từ vào chậu cho đến khi chúng lớn thì đất đã đầy thùng. Bước 4: Tưới nước thường xuyên Lưu ý không bao giờ để chậu khoai bị khô. Bước 5: Thu hoạch - Thời điểm cây ra hoa là chúng đã sẵn sàng cho thu hoạch. -Nhổ cây, đổ đất trong thùng ra, thu gom củ .