Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 23: Cây có hô hấp không ?

ppt 26 trang Hương Liên 21/07/2023 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 23: Cây có hô hấp không ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_tiet_26_bai_23_cay_co_ho_hap_khong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 23: Cây có hô hấp không ?

  1. TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 1 T I N H B Ộ T GỒM 7 CHỮ CÁI 2 C A C B Ô N I C GỒM 8 CHỮ CÁI 3 K H Í Ô X I GỒM 6 CHỮ CÁI 4 T H Ự C V Â T GỒM 7 CHỮ CÁI 5 D I Ệ P L Ụ C GỒM 7 CHỮ CÁI 1/ Đây là một sản phẩm của quá trình quang hợp. 2/ Đây là một chất khí mà cây cần dùng để quang hợp 3/ Đây là một chất khí được thải ra khi cây quang hợp 4/ Sinh vật nào có khả năng quang hợp? A. Thực vật B. Động vật C. Tất cả các sinh vật 5/ Nhờ có chất gì mà lá cây mới có khả năng quang hợp.
  2. TIẾT 26- BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện Nếu để cốc nước vôi trong ngoài không khí tượng hô hấp ở cây. một thời gian thì trên mặt cốc sẽ xuất hiện a/Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. một lớp váng trắng đục mỏng vì trong không khí có khí cacbônic.
  3. TIẾT 26- BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện Nêu cách tiến hành thí tượng hô hấp ở cây. nghiệm của nhóm Lan a/ Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. và Hải? - Bước 1. Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau - Bước 2. Đặt 2 cốc nước vôi lên 2 tấm kính ướt A B - Bước 3. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào - Bước 4. Đặt 1 chậu cây vào trong chuông A nước - Bước 5. Cho cả 2 chuông thí vôi nước vôi nghiệm vào chỗ tối để trong khoảng 6 giờ Nêu kết quả thí Lớp váng trắng đục rất Nước vôi trong có nghiệm? dày trên mặt cốc nước lớp váng mỏng vôi
  4. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. a/Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. - Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết? A B → Đều có khí cacbônic. Vì có lớp váng trắng trên mặt cốc nước vôi trong. - Vì sao cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn ? nước → Vì chuông A có nhiều khí cacbônic nên nước vôi vôi lớp váng dày hơn. - Vì sao ở chuông A có nhiều khí cacbônic Lớp váng Nước vôi hơn ở chuông B ? trắng đục trong → Chuông A có thêm chậu cây xanh nên cây rất dày trên có lớp váng thải ra nhiều khí cacbônic mặt cốc mỏng - Đưa thí nghiệm vào chỗ tối nhằm mục nước vôi đích gì? → Cho cây ngừng quang hợp.
  5. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. a/Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta có thể rút ra A B được kết luận gì ? →Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbônic. nước nước vôi vôi Lớp váng Nước vôi trắng đục trong rất dày trên có lớp váng mặt cốc mỏng nước vôi
  6. TIẾT26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. a/Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. b/ Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng. Bạn An và Dũng đã chuẩn bị những dụng cụ gì để làm thí nghiệm? 1. Túi giấy đen; 2. Cốc thuỷ tinh; 3. Cây trồng trong cốc; 4. Diêm; 5. Đóm; 6. Tấm kính.
  7. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. a/Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. Thảo luận nhóm (5 phút) b/ Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng. Hoàn thành các bài tập sau: 1/ Cho thứ tự sắp xếp không đúng các bước bố trí thí nghiệm, e hãy sắp xếp lại sao cho đúng thứ tự thí nghiệm mà An và Dũng đã bố trí. a. Dùng tấm kính đậy kín miệng cốc. b. Đặt chậu cây vào cốc thủy tinh to c. Đặt vào chỗ tối trong khoảng 4 giờ. d. Dùng túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh 2/ Nêu cách thử kết quả của thí nghiệm để biết cây lấy khí ôxi của không khí?
  8. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. Thảo luận nhóm (5 phút) a/Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. Hoàn thành các bài tập sau: b/ Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng. 1/ Cho thứ tự sắp xếp không đúng các bước bố trí thí nghiệm, e hãy sắp xếp lại sao cho đúng thứ tự thí nghiệm mà An và Dũng đã bố trí. a. Dùng tấm kính đậy kín miệng cốc. b. Đặt chậu cây vào cốc thủy tinh to c. Đặt vào chỗ tối trong khoảng 4 giờ. d. Dùng túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh 2/ Nêu cách thử kết quả của thí nghiệm để biết cây lấy khí ôxi của không khí? Đáp án 1/Thứ tự đúng là: b,a,d,c 2/ Cách thử kết quả : Bỏ túi giấy đen, đốt que đóm.Mở hé miệng cốc, đưa que đóm đang cháy vào trong cốc thủy tinh xem que đóm còn cháy không.
  9. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. Thử dự đoán kết quả của thí nghiệm? a/Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. Hộp giấy đen b/ Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng. không cho ánh Cốc thủy tinh sáng lọt qua Từ kết quả của thí nghiệm 2 ta có thể rút ra được kết luận gìCây ? trồng trong cốc Tấm kính Que diêm Khi không có ánh sáng, cây đã lấy nhiều khí oxi. Sau 4 giờ
  10. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. A B a/Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải. b/ Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng. c/ Kết luận: nước vôi nước Cây có hô hấp vì thí nghiệm cho thấy vôi cây đã thải ra khí cacbônic và hút khí oxi của không khí. Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2, cho biết: cây có hô hấp không? Vì sao?
  11. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. Trong quá trình hô hấp cây xanh sử dụng những nguyên liệu gì? 2/ Hô hấp ở cây: → Chất hữu cơ; Khí ôxi. - Sơ đồ hô hấp: - Sản phẩm của quá trình hô hấp gồm Chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng những gì? +Khí cácbônic + Hơi nước →Năng lượng; Khí cácbonic ; Hơi nước. Hô hấp là quá trình cây lấy khí ôxi - Viết sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở cây? để phân giải các chất hữu cơ sản ra Từ sơ đồ trên hãy phát biểu năng lượng cần cho các hoạt động khái niệm đơn giản về hô sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hấp? hơi nước.
  12. TIẾT 26- BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. 2/ Hô hấp ở cây: - Sơ đồ quang hợp Chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng +Khí cácbônic + Hơi nước - Hô hấp là quá trình cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước. Hô hấp có ý nghĩa như thế nào với cây? - Nhờ hô hấp, cây có được năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
  13. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. 2/ Hô hấp ở cây: - Sơ đồ quang hợp Chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng +Khí cácbônic + Hơi nước Hô hấp là quá trình cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước. Cây hô hấp vào thời - Nhờ hô hấp, cây có được năng lượng gian nào ? cần cho các hoạt động sống của cây. Cây hô hấp suốt ngày đêm
  14. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. 2/ Hô hấp ở cây: - Sơ đồ quang hợp Chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng +Khí cácbônic + Hơi nước Hô hấp là quá trình cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi Cơ quan nào của cây nước. tham gia hô hấp ? - Nhờ hô hấp, cây có được năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây. Mọi cơ quan của cây (Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt ) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài.
  15. TIẾT 26 - BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 1/ Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. - Trong trồng trọt ta có những biện pháp 2/ Hô hấp ở cây: nào làm cho đất thoáng (trong điều kiện bình thường và khi bị ngập lụt)? - Sơ đồ quang hợp Chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Cày bừa, làm cỏ sục bùn, phơi ải +Khí cácbônic + Hơi nước + Khi ngập úng phải tháo nước ngay. Hô hấp là quá trình cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước. - Nhờ hô hấp, cây có được năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
  16. Một số biện pháp làm cho đất thoáng Cày, bừa kĩ Phơi ải đất
  17. Xới xáo đất Làm cỏ sục bùn
  18. Bơm, tháo nước chống úng
  19. Chọn đáp án đúng nhất 1. Khi không có ánh sáng cây hút khí gì và nhả ra khí gì? a. Hút khí cacbônic, nhả khí oxi bb. Hút khí oxi, nhả khí cacbônic c. Hút khí oxi, nhả khí hyđro d. Không có khí nào 2. Cơ quan nào của cây làm nhiệm vụ hô hấp a. Rễ b. Thân c. Lá d.d Tất cả các cơ quan của cây (Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt ) 3. Cây hô hấp vào thời gian nào? a. Buổi sáng b. Ban ngày c.c Suốt ngày đêm d. Ban đêm
  20. LUYỆN TẬP Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống: Khí oxi Khí cacbônic Chất hữu cơ + Năng lượng + + Hơi nước
  21. Chọn các từ trong số các từ sau: Nước + Khí cacbônic, Tinh bột+ Khí oxi, Hơi nước+ khí cacbônic + năng lượng, Chất hữu cơ + khí oxi để điền hoàn thành bảng sau: Nguyên liệu Sản phẩm Quang hợp Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ôxi Hô hấp chất hữu cơ + khí ôxi Hơi nước + khí cacbônic + năng lượng
  22. Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? ôxicacbônic Ban đêm cây không quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp được thực hiện, cây sẽ lấy ôxi của không khí trong phòng và thải ra rất nhiều khí cacbônic.Nếu đóng kín cửa, không khí trong phòng sẽ bị thiếu khí ôxi và rất nhiều khí cacbônic nên người ngủ dễ bị ngạt, có thể chết.
  23. Quả đã hô hấp và giải phóng ra hơi nước Tại sao khi bọc quả vào túi nilon sau một thời gian ta thấy có những giọt nước trên thành túi?
  24. Tại sao khi ngủ trong rừng hay ngủ dưới tán cây vào ban đêm ta thấy rất khó thở, còn ban ngày thì mát và dễ chịu ?