Bài giảng Sinh học lớp 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_hoc_51_co_quan_phan_tich_thinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 8 - Bài học 51: Cơ quan phân tích thính giác
- Thế nào là mắt cận thi, viễn thị? Câu 1: Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục?
- Thế nào là mắt cận thi, viễn thị? Câu 1: Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục? Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục - Bẩm sinh: Cầu mắt dài Cận thị: là mắt - Đeo kính cĩ mặt - Thể thuỷ tinh quá chỉ cĩ khả năng lõm (kính phân kỳ) phồng do khơng giữ vệ nhìn gần hay kính cận sinh khi đọc sách. - Bẩm sinh:Cầu mắt Viễn thị: là mắt - Đeo kính cĩ mặt ngắn chỉ cĩ khả năng lồi (kính hội tụ hay - Thể thủy tinh bị lão nhìn xa kính viễn) hố ( quá xẹp)
- Cơ quan phân tích thị giác gồm những Câu 2: bộ phận nào?
- Cơ quan phân tích thị giác gồm những Câu 2: bộ phận nào? Cơ quan phân tích thị giác gồm: - Tế bào thụ cảm thị giác. - Dây thần kinh thị giác: Dây số II. - Vùng thị giác ở thùy chẩm.
- Cơ quan phân tích thính giác gồm các bộ phận nào?
- I. Cấu tạo của tai: 1. Tai ngồi:
- Tai ngoài Tai giữa Tai trong Vành tai Ống tai Màng nhĩ Ống bán khuyên Chuỗi xương tai Dây thần kinh số VIII Ốc tai Vòi nhĩ Bộ phận tiền đình CẤU TẠO CỦA TAI
- Tai được chia ra: tai ngồi, tai giữa và tai trong. - Tai ngồi gồm: cĩvành tai nhiệm vụ hứng sĩng âm, ống tai hướng sĩng âm. Tai ngồi được giới hạn với tai giữa bởi (cĩmàng nhĩ đường kính khoảng 1cm).
- I. Cấu tạo của tai: 1. Tai ngồi: - Vành tai: Hứng sĩng âm. - Ống tai: Hướng sĩng âm. - Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai ngịai và tai giữa, khuếch đại âm thanh.
- 2. Tai giữa:
- Tai ngoài Tai giữa Tai trong Vành tai Ống tai Màng nhĩ Ống bán khuyên Chuỗi xương tai Dây thần kinh số VIII Ốc tai Vòi nhĩ Bộ phận tiền đình CẤU TẠO CỦA TAI
- Tai được chia ra: tai ngồi, tai giữa và tai trong. - Tai ngồi gồm: cĩvành tai nhiệm vụ hứng sĩng âm, ống tai hướng sĩng âm. Tai ngồi được giới hạn với tai giữa bởi (cĩmàng nhĩ đường kính khoảng 1cm). - Tai giữa là một khoang xương, trong đĩ cĩ baochuỗi gồm xương xương tai búa, xương đe, xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – cĩ diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần). (4) Khoang tai giữa thơng với hầu nhờ cĩ vịi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
- 2. Tai giữa: - Chuỗi xương tai (xương búa, xương đe, xương bàn đạp): Truyền sĩng âm. - Vịi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
- 3. Tai trong:
- Tai ngoài Tai giữa Tai trong Vành tai Ống tai Màng nhĩ Ống bán khuyên Chuỗi xương tai Dây thần kinh số VIII Ốc tai Vòi nhĩ Bộ phận tiền đình CẤU TẠO CỦA TAI
- 3. Tai trong: - Bộ phận tiền đình:Thu nhận thơng tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong khơng gian. - Ốc tai: Thu nhận kích thích sĩng âm.
- 3. Tai trong: - Bộ phận tiền đình:Thu nhận thơng tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong khơng gian. - Ốc tai: Thu nhận kích thích sĩng âm. * Cấu tạo ốc tai: gồm cĩ: + Ốc tai xương (ở ngồi) + Ốc tai màng (ở trong) cĩ màng tiền đình ở trên, màng cơ sở ở dưới cĩ cơ quan coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
- II. Chức năng thu nhận sĩng âm:
- Ốc tai Ốc tai xương Ốc tai màng Cửa bầu Ngoại Màng che phủ dịch Tế bào thụ Nội Cơ quan Coocti cảm thính dịch giác Màng cơ sở
- II. Chức năng thu nhận sĩng âm: - Cơ chế truyền âm: sĩng âm vào tai → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu → chuyển động ngoại dịch và nội dịch trong ốc tai màng → rung màng cơ sở → kích thích cơ quan coocti làm xuất hiện luồng xung TK → vùng thính giác (ở thùy thái dương của vỏ não) phân tích âm thanh nhận được.
- III. Vệ sinh tai: - Giữ vệ sinh tai sạch sẽ, mũi họng để phịng bệnh cho tai. - Bảo vệ tai: Khơng dùng vật nhọn sắc để ngốy tai, khơng quát to vào tai, cĩ biện pháp giảm tiếng ồn. - Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
- DẶN DỊ * Học bài * Làm thí nghiệm 4/165 SGK. * Đọc bài “ em cĩ biết “ SGK * Bài sau: Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ cĩ điều kiện”.Chú ý phần thí nghiệm của I.P Paplơp.