Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 32, Bài 31: Trao đổi chất

ppt 32 trang Hương Liên 20/07/2023 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 32, Bài 31: Trao đổi chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_32_bai_31_trao_doi_chat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 32, Bài 31: Trao đổi chất

  1. Bài giảng Sinh học 8
  2. Sinh vật và con người muốn sống được thì cần phải lấy những chất nào vào cơ thể? đồng thời thải những chất gì ra môi trường ngoài? - Cơ thể lấy vào: Khí O2, thức ăn, nước. Muối khoáng. - Thải ra môi trường: Khí CO2, Phân, nước tiểu, mồ hôi - Đó là biểu hiện của sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - Vậy TĐC diễn ra ở những cấp độ nào? Ý nghĩa của sự trao đổi chất đối với cơ thể ?
  3. CHƯƠNG VI. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết 32 – Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT
  4. Nội dung bài • Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường I ngoài • Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường II trong • Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ III cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào
  5. I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài
  6. MÔI TRUỜNG NGOÀI MÔI TRUỜNG NGOÀI CƠ THỂ CO «xi 2 HỆ HÔ HẤP Phân Thức ăn, nước HỆ TIÊU HÓA HỆ BÀI TIẾT Nước tiểu, Muối khoáng HỆ TUẦN HOÀN mồ hôi Hình 31.1. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường Quan sát H 31.1 Đọc thông tin trên hình.(1p) Thảo luận nhóm đồng đẳng hoàn thành phiếu học tập số 1 (2p) Phiếu số 1 1. Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào? . 2. Những cơ quan nào trong cơ thể tham gia vào sự trao đổi chất?
  7. 1. Sự đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như-jpg.11713/thế nào? Là quá trình lấy từ môi trường ngoài khí O2, thức ăn, nước, muối khoáng vào cơ thể đồng thời thải CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi ra môi trường MÔI TRUỜNG NGOÀI MÔI TRUỜNG NGOÀI CƠ THỂ CO «xi 2 HỆ HÔ HẤP Phân Thức ăn, nước HỆ TIÊU HÓA HỆ BÀI TIẾT Nước tiểu, Muối khoáng HỆ TUẦN HOÀN mồ hôi Hình 31.1. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường 2. Những cơ quan nào trong cơ thể tham gia vào sự trao đổi chất? TL: Hệ tiêu hóa; Hệ hô hấp; Hệ tuần hoàn; Hệ bài tiết.
  8. - yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2 (4 p) - Bằng cách điền câu trả lời cho trước vào ô thích hợp.
  9. phiếu học tập số 2 Chon các câu cho trước điền vào ô tương ứng cho phù hợp Vai trò trong sự trao đổi chất 1. Lấy O2 từ môi trường cung cấp cho cơ thể và thải 2. Biến đổi thức ăn, cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ CO2 từ cơ thể ra môi trường thể và thải các chất cặn bã ra ngoài 3. Vận chuyển O2, chất dinh dưỡng tới tế bào và CO2, 4. Lọc máu, thu gom chất thải để bài tiết ra ngoài dưới các chất thải từ tế bào tới cơ quan bài tiết dạng nước tiểu và mồ hôi Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất . Tiêu hóa Hô hấp Bài tiết . Tuần hoàn
  10. Đáp án phiếu học tập số 2 Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất Biến đổi thức ăn, cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể và thải Tiêu hóa các chất cặn bã ra ngoài Lấy O2 từ môi trường cung cấp cho cơ thể và thải CO2 từ cơ thể Hô hấp ra môi trường Lọc máu, thu gom chất thải để bài tiết ra ngoài dưới dạng nước Bài tiết tiểu và mồ hôi Vận chuyển O2, chất dinh dưỡng tới tế bào và CO2, các chất thải Tuần hoàn từ tế bào tới cơ quan bài tiết Hướng dẫn chấm điểm cho phiếu học tập số 2: Mỗi ý đúng cho 2,5 điểm
  11. Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài được biểu hiện như thế nào? Nêu ý nghĩa của sự trao đổi chất và môi trường ngoài?
  12. I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài  - Là quá trình lấy từ môi trường ngoài khí O2, thức ăn, nước, muối khoáng vào cơ thể đồng thời thải CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi ra môi trường - Ý nghĩa: Có ý nghĩa sống còn đối với cơ thể.
  13. Trao đổi chất ở cấp độ TB diễn ra như thế nào?
  14. II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
  15. II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? →Máu, nước mô, bạch huyết.
  16. Cac em quan sát hình 31.2 Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập 3 (5p)
  17. Thức ăn, nước, OXI trong muối khoáng không khí CO2 CơC¬ thÓthể Phổi Chất dinh Chất dinh dưỡng OXI dưỡng TÕ bµo Chất dinh dưỡng TẾ BÀO CO2 OXI NĂNG LƯỢNG Môi trường MÁU Nước mô CO2 trong Chất thải Chất thải Chất thải Cơ quan bài tiết MÔI TRƯỜNG NGOÀI Nước tiểu Phân
  18. Phiếu học tập 3 1/Máu, nước mô cung cấp những gì cho tế bào? 2/Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? . 3/Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi tới máu và được đưa tới đâu? . . 4/ Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? .
  19. II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong 1/Máu, nước mô cung cấp những gì cho tế bào? O2, chất dinh dưỡng 2/Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? CO 2 , chất thải 3/Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi tới máu và được đưa tới đâu? CO2 , chất thải → cơ quan bài tiết 4/ Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? Tế bào lấy: các chất dinh dưỡng và ôxi từ máu , nước mô sử dụng vào các hoạt động sống ; Tế bào thải ra: các sản phẩm phân huỷ →cơ quan bài tiết thải vào môi trường trong
  20. II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong Vậy thực chất của trao đổi chất ở cấp độ tế bào là gì?  Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong. - Máu cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng và O2, - Tế bào thải vào máu khí CO2 và sản phẩm bài tiết
  21. Bản đánh giá kết quả hoạt động của mỗi nhóm Hoàn Hoàn Không toàn Nội dung quan sát toàn đồng Đồng ý Phân vân đồng ý không ý đồng ý Thảo luận sôi nổi Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động Điểm kết quả sản phẩm tốt Hướng dẫn chấm điểm; - HS Tự chấm:Tích dấu v vào ô đạt được tướng ứng với thực tế từng nhóm. - GV chấm kết quả của các nhóm đã chấm và tổng hợp bằng việc quy ra điểm
  22. TĐC ở cấp độ cơ thể có mối quan hệ như thế nào với TĐC ở cấp độ TB?
  23. III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào
  24. III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào Quan sát H31.2 trả lời câu hỏi Nếu TĐC ở một cấp độ ngừng lại thì sẽ dẫn đến hậu quả gì ? + Cơ thể không được cung cấp các chất cần thiết và thải các chất phân hủy ( Cơ thể sẽ chết)
  25. III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào Vậy TĐC ở cấp độ cơ thể có mối quan hệ với TĐC ở cấp độ tế bào như thế nào? Sự TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ tế bào có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ, không thể thiếu một trong 2 cấp độ. + Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì không có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào. + Ngược lại trao đổi chất ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại và phát triển, trên cơ sở ấy cơ thể tồn tại và phát trển.
  26. Cơ thể O2, thức ăn, lấy nước muối khoáng Cấp độ MT cơ thể ngoài Cơ thể CO2, phân, nước thải tiểu, mồ hôi TĐC O , chất dinh TB lấy 2 dưỡng Cấp độ MT tế bào trong TB thải CO2, sản phẩm phân hủy
  27. Hoàn thành bài tập sau hãy chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau đây: 1. Trao đổi chất của cơ thể sống có 2 cấp độ đó là trao đối chất ở cấp độ: ,Cơ thể và cấp độ .Tế bào
  28. 2. Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thực hiện thông qua các hệ cơ quan là Hệ tiêu hóa Hệ, hô hấp , Hệ bài tiết. các chất được đưa vào cơ thể là Oxi, thức ăn, nước, muối khoáng Các chất thải ra đó là Khí Cacbonic,. phân, nước tiểu, mồ hôi 3. Trao đổi chất ở cấp độ tế bào được thực hiện thông qua hệ Tuần hoàn và môi trường bên trong cơ thể .các chất mà tế bào nhận được là Oxi, chất dinh dưỡng các chất mà tế bào thải ra là Khí cacbo nic, chất thải
  29. ? Chất vô cơ có sự trao đổi chất không? Hiện tượng vôi sống hút nước để chuyển thành vôi tôi có gì khác so với quá trình trao đổi chất ở cơ thể sống? - Chất vô cơ không có sự trao đổi chất vì sự trao đổi chất là sự trao đổi vật chất giữa cơ thể với môi trường nhằm phục vụ cho mọi hoạt động sống của cơ thể như: Lớn lên, cảm ứng, sinh sản - Hiện tượng vôi sống hút nước để chuyển thành vôi tôi là sự phân hủy làm biến tính vật chất, không được coi là trao đổi chất. - Hiện tượng trao đổi chất là điểm khác biệt cơ bản gữa giới vô cơ và giới hữu cơ.
  30. Dặn dò, hướng dẫn về nhà • Học bài cũ. • Trả lời câu hỏi 1, 2 , 3 SGK. • Đọc trước bài “Chuyển Hoá” • Gợi ý câu hỏi 3: • - Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxy từ môi trường, thải ra khí cácboníc và chất thải. - Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxy, tế bào thải vào máu khí cacboníc và sản phẩm bài tiết. * Mối quan hệ: TĐC ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.