Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 6: Thực hành hô hấp nhân tạo - Phan Tất Khả

ppt 30 trang Hương Liên 19/07/2023 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 6: Thực hành hô hấp nhân tạo - Phan Tất Khả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_6_thuc_hanh_ho_hap_nhan_tao_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 6: Thực hành hô hấp nhân tạo - Phan Tất Khả

  1. Chủ đề 3: TIÊU HỐ Tiết 6: Thực Hành HƠ HẤP NHÂN TẠO Giáo Viên: PHAN TẤT KHẢ Tường THCS : Lộc sơn - Bảo Lộc
  2. I: TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐOẠN HƠ HẤP.
  3. 1. CHẾT ĐUỐI: Tác hại: Nước tràn vào phổi làm ngăn cản sự trao đổi khí ở phổi
  4. 2. ĐIỆN GIẬT Tác hại: Gây co cứng các cơ hơ hấp làm gián đoạn quá trình thơng khí ở phổi.
  5. Xử lý: Tìm vị trí cầu dao hay cơng tắc để ngắt dịng điện.
  6. 3. MƠI TRƯỜNG THIẾU KHƠNG KHÍ HAY CĨ KHÍ ĐỘC - Tác hại: thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể, cản trở sự trao đổi khí, chiếm chỗ của Oxy trong máu.
  7. - Xử lý: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đĩ.
  8. Hoạt động nhĩm Dựa vào những hiểu biết, thực tế hồn thành phiếu học tập.1 Các trường hợp làm gián Nguyên nhân gián Cách sơ cứu đoạn hơ hấp đoạn hơ hấp Đuối nước Điện giật Mơi trường thiếu khí để thở hay khí độc
  9. Các trường Nguyên nhân Cách sơ cứu hợp làm gián gián đoạn hơ đoạn hơ hấp hấp Đuối nước Nước vào phổi Cõng nạn nhân ( ở tư thế dốc ngược đầu ) vừa chạy Điện giật Cơ hơ hấp và Tìm vị trí cầu dao cĩ khi cả cơ tim hay cơng tắc điện để bị co cứng ngắt dịng điện Mơi trường Ngất ngạt thở Khiêng nạn nhân ra thiếu khí để khỏi khu vực đĩ thở hay khí độc
  10. II. THỰC HÀNH
  11. HƠ HẤP NHÂN TẠO Khi nào chúng ta thực hiện hơ hấp nhân tạo? Khi nạn nhân bị: - Mất nhận thức - Không phản ứng - Tắt đường thở - Ngừng hô hấp hoặc hô hấp yếu - Ngưng tuần hoàn hoặc tuần hoàn yếu
  12. Kiểm tra nhận thức của nạn nhân như thế nào? - Lay và gọi nạn nhân - Ra một lệnh đơn giản
  13. KIỂM TRA HƠ HẤP Cảm nhận
  14. Kiểm tra hoạt động tuần hoàn Xác định đúng vị trí động mạch ở cổ - Dùng ngón trỏ, ngĩn giữa để cảm nhận mạch
  15. Làm sạch đường thở - Mở miệng nạn nhân - Dùng ngĩn tay quét và mĩc lấy hết dị vật trong miệng nạn nhân ra
  16. Bước 1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt: Khi nào chúng ta thực hiện phương pháp này? Khi nạn nhân ngừng hơ hấp nhưng tim cịn đập
  17. - Đặt nạn nhân nằm ngửa để đầu ngửa ra phía sau - Nâng và giữ đầu nạn nhân về phía sau với một bàn tay ở trán và tay khác ở cằm - Mở miệng nạn nhân bằng ngĩn tay cái và trỏ
  18. - Bịt mũi nạn nhân bằng ngĩn trỏ và ngĩn cái - Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé mơi sát miệng nạn nhân rồi thổi hết sức vào miệng nạn nhân, khơng để khơng khí thốt ra ngồi chỗ tiếp xúc với miệng. - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp. - Thổi liên tục từ 12 – 20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hơ hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
  19. Lưu ý: • Nếu miệng nạn nhân bị cứng khĩ mở, cĩ thể dùng tay bịt miệng và thổi bằng mũi. • Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, cĩ thể vừa thổi ngạt vừa xoa bĩp tim.
  20. • Khi làm xoa bĩp tim ngồi lồng ngực, cần chú ý khơng quá mạnh bạo vì cĩ thể làm gãy xương sườn nạn nhân ( 2 lần hà hơi, 30 lân ép tim)
  21. Bước 2/ Phương pháp ấn tim ngồi lồng ngực Đặt nạn nhân nằm ngửa dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
  22. b) Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân sau đĩ dang hai tay nạn nhân và đưa về phía đầu nạn nhân. c) Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hơ hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
  23. Khi nào thì dừng hơ hấp nhân tạo Dấu hiệu tốt Dấu hiệu xấu ▪ Mặt hồng hào trở lại ▪ Tiếp tục tím tái ▪ Mơi đỏ ▪ Mạch vẫn khơng đập ▪ Xuất hiện mạch hoặc yếu dần rồi mất ▪ Xuất hiện hơi thở ▪ Cĩ tiếng khĩc ▪ Khơng cĩ hơ hấp ▪ Cơ thể cử động ▪ Vẫn bất động khơng cĩ ▪ Nhận thức và phản ứng phản ứng được hồi phục ▪ Đồng tử giản ▪ Cĩ phản xạ đồng tử
  24. III. LUYỆN TẬP Viết thu hoạch theo nhĩm Dựa vào những hiểu biết, thực tế hồn thành phiếu học tập.2 Các phương pháp Thao tác thực hiện Số lần Lưu Ý
  25. Các phương Ấn lồng ngực Hà hơi thổi ngạt. pháp - Đặt nạn nhân nằm ngửa, -Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa Thao tác thực dưới lưng kê một gối mềm để ra sau hiện đầu hơi ngửa ra phía sau. -Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngĩn tay - Cầm hai tay hay cổ tay nạn -Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi gé nhân và dùng sức nặng cơ thể sát miệng nạn nhân và thổi hết sức ép vào ngực nạn nhân cho vào phổi nạn nhân, khơng để khơng khơng khí trong phổi bị ép ra khí thốt ra ngồi chỗ tiếp xúc miệng ngồi,sau đĩ dang tay nạn - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi nhân đưa về phía đầu nạn tiếp nhân . -Thổi liên tục đến khi quá trình hơ -Thực hiện liên tục đến khi hấp nạn nhân ổn định bình thường . quá trình hơ hấp nạn nhân ổn định bình thường. Số lần 12-20lần/ phút 12-20lần/ phút Lưu ý Có thể đặt nạn nhân nằm Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó sấp đầu hơi nghiêng sang mở có thể dùng tay bịt miệng và một bên. Dùng hai tay và thổi vào mũi. Nếu tim đồng thời sức nặng cơ thể ấn vào phần ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa ngực dưới phía lưng nạn xoa bóp tim. nhân theo từng nhịp
  26. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI MỞ RỘNG. 1. Tại sao khơng được nhổ lơng mũi? 2. Hãy đề ra các biện pháp để cĩ một hệ hơ hấp khoẻ mạnh và bảo vệ hệ hơ hấp tránh các tác nhân cĩ hại. 3. Em đã từng mắc các bệnh về hơ hấp chưa? Tác nhân gây bệnh là gì? Biểu hiện bệnh? Cách điều trị hiệu quả? Biện pháp phịng tránh? 4 Tìm hiểu hệ tiêu hố gồm những cơ quan nào? Kể các loại thức ăn hàng ngày và thành phần các chất cĩ trong thức ăn mà em biết? Tác dụng các chất trong thức ăn đối cơ thể?
  27. Vận dụng Em sử lý như thế nào khi gặp tình huống này 28
  28. Vận dụng Em sử lý như thế nào khi gặp tình huống này
  29. Hướng dẫn về nhà * Làm bài thu hoạch về kiến thức (Làm vào giấy học sinh cĩ ghi họ tên, lớp, kẻ điểm lời phê.) - So sánh điểm giống và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hơ hấp nhân tạo (chết đuối, điện giật, chết ngạt do thiếu oxy). - So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 phương pháp hơ hấp nhân tạo. * Chuẩn bị bài 24: “Tiêu hố và các cơ quan tiêu hố”