Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 9, Bài: Thưa chuyện với mẹ - Nguyễn Thị Thu Hà

pptx 29 trang Hải Hòa 09/03/2024 130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 9, Bài: Thưa chuyện với mẹ - Nguyễn Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_9_bai_thua_chuyen_voi_me_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 9, Bài: Thưa chuyện với mẹ - Nguyễn Thị Thu Hà

  1. Tuần 9 TẬP ĐỌC LỚP 4 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
  2. HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 3 KHỞI ĐỘNG KHÁM PHÁ CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP VÀ NỐI TIẾP
  3. HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG
  4. Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Theo Nam Cao)
  5. HOẠT ĐỘNG 2 KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
  6. Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Theo Nam Cao) Bài văn gồm 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu để kiếm sống Đoạn 2: Phần còn lại.
  7. Tập đọc THƯATHƯA CHUYỆNCHUYỆN VỚIVỚI MẸMẸ (Theo Nam Cao) Luyện đọc đúng mồn một bễ thổi cắt nghĩa cúc cắc nhễ nhại
  8. Tập đọc THƯATHƯA CHUYỆNCHUYỆN VỚIVỚI MẸMẸ (Theo Nam Cao) Luyện đọc câu : Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông.
  9. Giải nghĩa từ Lò rèn:Nơi chế tạo bằng thủ công những vật dụng bằng kim loại như dao, liềm, cuốc, xẻng, Lò rèn
  10. Giải nghĩa từ Nghề thợ rèn: Là nghề mà những người thợ dùng tài khéo léo và sức lực của đôi tay để rèn sắt (kim loại) thành các dụng cụ như: dao, liềm, cuốc, xẻng,
  11. Giải nghĩa từ Tàn lửa Cây bông (Pháo hoa)
  12. Giải nghĩa từ
  13. Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Theo Nam Cao) Bài văn gồm 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu để kiếm sống Đoạn 2: Phần còn lại.
  14. Tập đọc Câu 1: Cương xin mẹ đi học nghề gì ? Thưa chuyện với mẹ Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? (Theo Nam Cao) - Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. - Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. * Đọc thầm đoạn 1 và tả lời câu hỏi: Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò mình kiếm sống. rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà Đoạn 1 nói lên điều gì ? vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì ? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế ? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: Ý 1: Nói lên ước mơ của - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất Cương trở thành thợ rèn vả, đã phải nuôi bằng mấy đứa em lại còn phải nuôi con Con muốn học một nghề để kiếm sống để giúp đỡ mẹ.
  15. Tập đọc Thưa chuyện với mẹ (Theo Nam Cao) * Đọc thầm đoạn 2 và tả lời câu hỏi: Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng thuộc dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ thiết tha: - Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bể thổi “ phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “ cúc cắc” và những tàn lửa hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông Theo Nam Cao
  16. Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? Bà ngạc nhiên và phản đối.
  17. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, bố Cương cũng sẽ không chịu cho Cương đi làm nghề thợ rèn vì phải làm đầy tớ và sợ mất thể diện gia đình. Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời tha thiết: ai cũng phải có một nghề, nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
  18. Nội dung chính của đoạn 2 là gì? Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em.
  19. Tập đọc Thưa chuyện với mẹ (Theo Nam Cao) * Đọc thầm đoạn 2 và tả lời câu hỏi: Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng thuộc dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ thiết tha: - Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bể thổi “ phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “ cúc cắc” và những tàn lửa hồng, bắn tóe lên như khi đốt cây bông Theo Nam Cao Ý 2 : Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em.
  20. Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con: a) Cách xưng hô. b) Cử chỉ trong lúc trò chuyện. * Cách xưng hô đúng theo thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ, Cương nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
  21. Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Theo Nam Cao) Nội dung chính của bài tập đọc là gì?
  22. Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Theo Nam Cao) Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
  23. Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Theo Nam Cao) 3. Luyện đọc diễn cảm:
  24. Luyện đọc diễn cảm Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
  25. HOẠT ĐỘNG 3 CỦNG CỐ VÀ NỐI TIẾP
  26. Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ (Theo Nam Cao) Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
  27. Dặn dò Về nhà đọc bài Câu chuyện và xem bài sau của Cương có “Điều ước của ý nghĩa gì? vua Mi- đát”.