Bài giảng Tập làm văn 4 - Tuần 30, Bài: Luyện tập quan sát con vật

pptx 11 trang Hải Hòa 11/03/2024 500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn 4 - Tuần 30, Bài: Luyện tập quan sát con vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_4_tuan_30_bai_luyen_tap_quan_sat_con_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tập làm văn 4 - Tuần 30, Bài: Luyện tập quan sát con vật

  1. 1. Khởi động. ? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật ?
  2. 1. Khởi động. ? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật ?
  3. • Thảo luận nhóm 4 hoàn thành yêu cầu trong phiếu bài tập và làm BT1 – VBT. + Việc 1: Đọc bài văn : “ Đàn ngan mới nở.” + Việc 2: Trả lời câu hỏi : ? Để miêu tả đàn ngan , tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng ? Tìm những từ ngữ miêu tả các bộ phận đó ? (Hoàn thành vào cột ) Các bộ phận Từ ngữ miêu tả . . + Việc 3: Em hãy nêu những câu văn hay mà em thích.Tại sao?
  4. ? “Tác giả sử dụng giác quan nào để quan sát ?” ? “Bài văn được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu ?” ? “ Ngoài biện pháp so sánh, tác giả sử dụng từ ngữ gì để miêu tả ?”
  5. • Chú ý : + Quan sát hình dáng và từng bộ phận của chúng. + Quan sát tỉ mỉ hoạt động nổi bật của con vật đó. + Lựa chọn các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ láy, từ ghép , hình ảnh phù hợp và biện pháp nghệ thuật làm nổi bật ngoại hình, hoạt động của con vật.
  6. • Thảo luận nhóm đôi làm BT2 – VBT. “ Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình của con mèo ( hoặc con chó) của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.” ? Em đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? ? Em đã sử dụng giác quan nào để quan sát ?
  7. • Thảo luận nhóm đôi làm BT3 – VBT. “ Quan sát và miêu tả hoạt động thường xuyên của con mèo (hoặc con chó) nói trên .” ? Ngoài sử dụng mắt và tay để quan sát em còn sử dụng giác quan nào?
  8. 3. Vận dụng “ Qua bài học hôm nay, để viết được bài văn miêu tả con vật ta phải nhớ những gì ?” - Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - Quan sát con vật theo một trình tự hợp lý. - Chú ý phát hiện đặc điểm riêng để phân biệt con vật này với con khác. - Dùng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa để câu văn sinh động, hấp dẫn hơn.