Bài giảng Tiếng việt Lớp 2 - Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Năm học 2020-2021 - Lê Thị A Lít

ppt 20 trang Hương Liên 21/07/2023 2710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 2 - Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Năm học 2020-2021 - Lê Thị A Lít", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_2_luyen_tu_va_cau_on_tap_ve_tu_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 2 - Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Năm học 2020-2021 - Lê Thị A Lít

  1. Phân mơn
  2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Các từ dùng ở miền Nam a) ba/cha;hoa/bơng;mẹ/má;quả/trái A. Ba/bơng/má/trái B. Cha/hoa/mẹ/quả C. Cha/bơng/mẹ/quả
  3. b.Tìm và viết vào bảng con các dấu câu em cho là đúng: Đang đi, Vịt con thấy một bạn đang nằm trong một cái túi trước ngực của mẹ. Vịt con cất tiếng chào: - Chào bạn ! Bạn tên là gì thế ? - Chào Vịt con ! Tôi là Chuột Túi. ( Theo Nguyễn Thị Thảo)
  4. Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020 Luyện từ và câu Ơn tập về từ chỉ đặc điểm. Ơn tập câu Ai thế nào?
  5. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Ơn tập về từ chỉ đặc điểm. Ơn tập câu Ai thế nào? Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau: Thế nào là từ Em vẽ làng xĩm chỉ đặc điểm? Tre xanh , lúa xanh Sơng máng lượn quanh Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ Một dịng xanh mát màu sắc, mùi vị, tính chất, hình Trời mây bát ngát dáng, kích thước, âm thanh của Xanh ngắt mùa thu. sự vật
  6. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 Luyện từ và câu Ơn tập về từ chỉ đặc điểm. Ơn tập câu Ai thế nào? Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau: Em vẽ làng xĩm Tre xanh , lúa xanh Từ :xanh;xanh mát;bát Sơng máng lượn quanh ngát;xanh ngắt là Một dịng xanh mát từ chỉ gì? Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu.
  7. Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sơng máng, trời mây, mùa thu.
  8. Bài 2: a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau: a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa. b. Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ơng hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong. c. Cam Xã Đồi mọng nước Giọt vàng như mật ong . b) Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Viết nội dung trả lời vào bảng sau: Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B a trong b- .- c .
  9. Bài 2: a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau: b) Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Viết nội dung trả lời vào bảng sau: a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bĩng lồng hoa. Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B a.Tiếng suối trong như Tiếng hát Tập b. c.
  10. Bài 2: a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau: b) Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Viết nội dung trả lời vào bảng sau: b. Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ơng hiềnhiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong. Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B a.Tiếng suối trong như tiếng hát b. Ơng hiền như hạt gạo Bút Bà hiền như Suối trong c.
  11. Bài 2: a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau: b) Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Viết nội dung trả lời vào bảng sau: c. Cam Xã Đồi mọng nước Giọt vàngvàng như mật ong . Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B a.Tiếng suối trong như tiếng hát b. Ơng hiền như hạt gạo Bà hiền như Suối trong c. Giọt nước vàng như mật ong Kẹo Cam Xã Đồi
  12. Bài 2: Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B a.Tiếng suối trong như tiếng hát b. Ơng hiền như hạt gạo Bà hiền như Suối trong c. Giọt nước vàng như mật ong Cam Xã Đồi Các từ: trong ; hiền ; hiền ; vàng Là những từ chỉ gì?
  13. Qua bài tập 2 các em hãy nêu: Tác dụng của so sánh sự vật với sự vật ?
  14. Bài 3. Gạch một gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai ( con gì, cái gì). Gạch hai gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Thế nào?” a. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b. Những hạt sương sớm long lanh như những bĩng đèn pha lê. c. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đơng nghịt người.
  15. Khi trả lời câu hỏi từ “ Ai ?”dùng trong trường hợp nào? Khi nào sử dụng câu trả lời cho câu hỏi Con gì, cái gì?
  16. Bài 3. Gạch một gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai ( con gì, cái gì). Gạch hai gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Thế nào?” a. Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Ai ? Thế nào? b. Những hạt sương sớm long lanh như những Cái gì ? Thế nào? bĩng đèn pha lê. c. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đơng nghịt Cái gì ? Thế nào? người.
  17. Nhận xét – dặn dị