Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Bài: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Trâm

ppt 12 trang Hương Liên 21/07/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Bài: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_3_bai_on_tap_nam_hoc_2020_2021_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Bài: Ôn tập - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Trâm

  1. Thứ Hai ngày 22 tháng 2 năm 2021 Tiếng Việt:
  2. I. CHÍNH TẢ Bài 2 (Trang 38) : Tìm các từ a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau: - Máy thu thanh, thường dùng để Ra-di-o nghe tin tức - Người chuyên nghiên cứu, bào Dược sĩ chế thuốc chữa bệnh - Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút Giây
  3. Bài 2 (Trang 38) : Tìm các từ b) Chứa tiếng có vần ươt hoặc ươc, có nghĩa như sau: - Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ. Thước - Thi không đỗ Trượt - Người chuyên nghiên cứu, Dược sĩ bào chế thuốc chữa bệnh
  4. Bài 3 (Trang 38) :Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động: a) - Chứa tiếng bắt đầu bằng r. Mẫu: reo hò, Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, - Chứa tiếng bắt đầu bằng d Mẫu: dạy học, Dỗ dành, dang tay, dỏng tai, dạo chơi, - Chứa tiếng bắt đầu bằng gi Mẫu : gieo hạt, Giao việc, giáo giục, giả danh, giương cờ, giãy giụa,
  5. Bài 3 (Trang 38) :Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoat động: b) - Chứa tiếng có vần ươt. Mẫu: trượt chân, Trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván, - Chứa tiếng có vần ươc. Mẫu: bước lên, Bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ,
  6. II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
  7. BÀI 1 ( trang 35): Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ: Tên bài Chỉ Chỉ hoạt động trí thức của trí thức - Ông tổ nghề thêu ( trang 22). Tiến sĩ Nghiên cứu - Bàn tay cô giáo ( trang 25). Nhà giáo Dạy học - Người trí thức yêu nước ( trang 28). Bác sĩ Chữa bệnh - Nhà bác học và bà cụ ( trang 31). Bác học Phát minh, chế tạo - Cái cầu ( trang 34). Thiết kế, xây dựng - Chiếc máy bơm ( trang 36). Kĩ sư - Một nhà thông thái ( trang 37). Bác học Phát minh, chế tạo Nhà thông thái Nghiên cứu, tìm tòi
  8. BÀI 2 ( trang 35): Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: Trong lớp Liên Ở nhà em Hai bên bờ sông Trên cánh rừng luôn luôn chăm thường giúp bà những bãi ngô mới trồng chim A chúB nghe C D xâu kim. bắt đầu xanh tốt. chóc lại bay về giảng. ríu rít. Ở nhà, em Trong lớp, Hai bên bờ sông, Trên cánh rừng thường giúp bà Liên luôn luôn những bãi ngô mới trồng, chim xâu kim. chăm chú nghe bắt đầu xanh tốt. chóc lại bay về giảng. ríu rít.
  9. BÀI 3 ( trang 36): Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai? Hãy sửa lại chỗ sai. Điện -Anh ơi .người ta làm ra điện để làm gì . - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến.
  10. III. TẬP LÀM VĂN Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết Gợi ý: a) Người đó là ai? Làm nghề gì? b) Người đó hằng ngày làm những việc gì? c) Người đó làm việc như thế nào? Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu )
  11. DẶN DÒ ➢Xem lại những bài đã làm trong vở. ➢Chuẩn bị bài cho tiết học sau: “Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? ( trang 44) ”