Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

ppt 35 trang Hương Liên 15/07/2023 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_3_tap_lam_van_luyen_tap_ta_canh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

  1. Tập làm văn: Kiểm tra bài cũ Đọc đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.(đã làm ở tiết trước)
  2. TẬP LÀM VĂN: (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)
  3. Tập làm văn:
  4. Tập làm văn: Dưới đây là 2 cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết : Đọan nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
  5. a) Từ nhà em tới trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tô.̣̣
  6. b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn vớinh ững cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường – con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
  7. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn: Dưới đây là 2 cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đọan nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó. a) Từ nhà em tới trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ. Thảo luận b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với nhóm 2 những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trường - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em.
  8. a) Từ nhà em tới trường có thể đi theo nhiều ngả đường. Nhưng con đường mà em thích đi hơn cả là đường Nguyễn Trường Tộ. Mở bài trực tiếp b) Tuổi thơ của em có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hương. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những đêm sáng trăng. Nhưng gần gũi, thân thiết nhất với em vẫn là con đường từ nhà đến trưừng - con đường đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của em. Mở bài gián tiếp
  9. Mở bài Mở bài Đoạn trực tiếp gián tiếp Cách viết -Giới thiệu ngay con a) + đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ. -Nói lên những kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật quê b) + hương như:dòng sông,triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
  10. a) Mở bài trực tiếp: là kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay Có hai đối tượng được tả (bài văn miêu tả). kiểu mở bài b) Mở bài gián tiếp: là nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc đối tượng )định kể( hoặc tả).
  11. Dưới đây là 2 cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b). a) Con đường từ nhà em tới trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em. b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
  12. a) Con đường từ nhà em tới trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em. Kết bài không mở rộng b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp. Kết bài mở rộng
  13. + Hai đoạn kết bài (a) ( b) đều nói lên tình cảm gì của bạn học sinh đối với con đường ? + Điểm giống nhau so với đoạn (a) nội dung đoạn (b )còn nói thêm điều gì? + Điểm khác nhau ở hai đoạn kết bài ?
  14. Dưới đây là 2 cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b). a) Con đường từ nhà em tới trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em. b) Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.
  15. Bài 2 Điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b) là: Khác nhau Giống nhau Không mở rộng Mở rộng Vừa nói về tình cảm Đều nói lên Khẳng yêu quý con đường, tình cảm yêu định con vừa ca ngợi công ơn quý, gắn bó đường rất của các cô bác công thân thiết thân thiết nhân vệ sinh đã giữ của bạn học với bạn cho con đường sạch, sinh với con học sinh. đẹp và những hành đường. động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ.
  16. a) Kết bài không mở rộng: là cho biết kết Có hai cục, không bình luận thêm. kiểu kết bài b) Kết bài mở rộng : là sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm.
  17. Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. Làm việc cá nhân
  18. Một số cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta
  19. C¶nh ®Ñp Sa Pa
  20. C¶nh ®Ñp Sa Pa
  21. C¶nh ®Ñp ë hå G¬m
  22. Sông Hồng
  23. Cảnh đẹp ở Hạ Long
  24. Cảnh đẹp Bà Nà
  25. Cảnh đẹp Bà Nà
  26. Bãi biển Nha Trang
  27. Cảnh đẹp ở Đà Lạt
  28. Đảo Cồn Cỏ
  29. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn: + Caùc em neân vieát ñoaïn Môû baøi vaø keát baøi cho baøi vaên mieâu taû caûnh vaät maø caùc em ñaõ vieát phaàn thaân baøi ôû tieát tröôùc. + Khi vieát ñoaïn môû baøi kieåu giaùn tieáp cho baøi vaên taû caûnh thieân nhieân ôû ñòa phöông, caùc em coù theå lieân heä ñeán nhöõng caûnh ñeïp cuûa ñaát nöôùc roài ñeán caûnh ñeïp cuï theå ôû ñòa phöông mình. + Ñeå vieát moät ñoaïn vaên theo kieåu keát baøi môû roäng cho baøi vaên taû caûnh noùi treân, caùc em coù theå nhaéc laïi một kæ nieäm cuûa mình veà nôi ñaây hoaëc nhöõng vieäc laøm cuûa moïi ngöôøi ñeå giöõ gìn,xaây döïng cho phong caûnh theâm ñeïp hôn.
  30. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
  31. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn: MỘT SỐ MỞ BÀI , KẾT BÀI THAM KHẢO: " Quê hương ai cũng có một dòng sông bên nhà. Con sông quê gắn bó với tuổi thơ đời tôi " . Đó là lời một bài hát rất hay, đúng vậy - quê hương em cũng có một dòng sông hiền hoà và thơ mộng. Mỗi khi nhắc đến con sông Thị Vải , lòng em lại xốn xang một tình yêu quê hương tha thiết Con sông quê hương từ bao đời nay gắn bó với mỗi người dân quê em. Sông mang dòng nước ngọt lành làm xanh mát những ruộng lúa, hàng cây và làm cho quê hương em thêm giàu đẹp. Em mong ước con sông quê em vẫn mãi giữ được vẻ đẹp như ngày nào. Để sau này, dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng vẽ đẹp dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.
  32. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn: MỘT SỐ MỞ BÀI , KẾT BÀI THAM KHẢO: Em được xem rất nhiều tranh,ảnh về cảnh đẹp đất nước,đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang,ở Vịnh Hạ Long,Đà Lạt.Em cũng đã được lên Sa Pa ,vào Thành phố Hồ Chí Minh Đất nước mình nơi đâu cũng đẹp nhưng em thích hơn cả là được ngắm cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng sớm . Ngắm nhìn tất cả cảnh vật trên cánh đồng lúa quê mình, em thấy những hình ảnh ấy thân thương làm sao. Một tình yêu quê hương tha thiết dấy lên trong lòng em Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này lớn lên xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
  33. - HS đọc lại phần ghi nhớ.
  34. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tập làm văn: a) Mở bài trực tiếp: là kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện)hoặc giới thiệu ngay đối tượng Có hai được tả (bài văn miêu tả). kiểu b) Mở bài gián tiếp: là nói chuyện khác để mở bài dẫn vào chuyện (hoặc đối tượng) định kể (hoặc tả). Có hai a) Kết bài không mở rộng: là cho biết kết cục, không bình luận thêm. kiểu kết bài b) Kết bài mở rộng: là sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm.