Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Bài 3: Thông cảm và chia sẻ

ppt 25 trang Hương Liên 14/07/2023 1810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Bài 3: Thông cảm và chia sẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_bai_3_thong_cam_va_chia_se.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Bài 3: Thông cảm và chia sẻ

  1. Tiếng Việt Bài 3A: Thông cảm và chia sẻ (tiết 1 + 2) A. Hoạt động cơ bản: 1. a. Quan sát tranh ảnh tư liệu cứu trợ đồng bào lũ lụt trong thư viện hoặc tranh minh họa bài Thư thăm bạn.
  2. - Tranh vẽ cảnh mọi người đang làm gì? Tranh vẽ cảnh mọi người quyên góp tiền, của để ủng hộ, cứu trợ cho đồng bào bị lũ lụt - Bạn nhỏ đang làm gì? Bạn nhỏ đang viết thư chia sẻ, động viên một người bạn vừa mất người thân trong trận lũ lụt.
  3. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Thư thăm bạn
  4. 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: - Xả thân: Không tiếc thân mình vì việc nghĩa. - Quyên góp: vận động mọi người góp tiền của để làm việc nghĩa hay việc ích lợi chung. - Khắc phục: vượt qua (khó khan, trở ngại).
  5. 4. Cùng luyện đọc: a) Đọc từ ngữ: - Tuấn Lương, lũ lụt, nước lũ - tiểu học, mãi mãi, dung cảm, xả thân. b) Đọc câu: - Nhưng / chắc là Hồng cũng tự hào / về tấm gương dung cảm của ba / xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.// - Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã / đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. //
  6. Bài văn được chia làm mấy đoạn? Bài văn chia làm 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn Đoạn 2: Tiếp theo đến những người bạn mới như mình. Đoạn 3: Phần còn lại
  7. Thư thăm bạn
  8. 5. Đọc thầm lại bài văn, trao đôi và trả lời cầu hỏi: 1) Nhờ đâu bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh của Hồng? Bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh của Hồng nhờ đọc thông tin trên báo Tiền Phong. 2. Dòng nào dưới dây nêu đúng mục đích Lương viết thư cho Hồng'? a) Hỏi thăm tình hình của những người dân sau trận lũ lụt. b. Hỏi thăm tình hình học tập của Hồng sau trận lũ lụt. c. An ủi, chia sẻ nỗi đau với Hồng và động viên Hồng vượt qua khó khăn.
  9. 3) Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.
  10. 4) Bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng. Những câu văn nào thể hiện điều đó? (Chọn những câu đúng để trả lời) - Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B Trường Tiểu hoc Cù Chính Lan, thị xà Hòa Bình. - Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người trước dòng nước lũ. - Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. - Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. Bức thư nói lên nỗi lòng thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
  11. 6. Tìm hiểu về cấu tạo của từ. Câu sau có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dâu gạch chéo: Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hanh / là / học sinh / tiên tiến /. (Theo Mười năm cõng bạn đi học)
  12. Trả lời câu hỏi: 1) Trong câu trên: - Những từ nào chỉ gồm một tiếng (từ đơn)? M: nhờ - Những từ nào gồm nhiều tiếng (từ phức) M: giúp đỡ - Từ gồm một tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. - Từ gồm nhiều tiếng: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. 2) Tiếng khác từ ở chỗ: - Tiếng dùng để tạo nên từ. - Từ dùng để tạo thành câu.
  13. Ghi nhớ 1. Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm nhiều tiếng gọi là từ phức. 2. Tiếng cấu tạo nên từ, từ dung để tạo nên câu. Tiếng có nghĩa là hoặc không có nghĩa, từ nào cũng có nghĩa.
  14. Tiếng Việt Bài 3A: Thông cảm và chia sẻ (tiết 3) B. Hoạt động thực hành 1. Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Viết lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ: Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha / Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình Rất /công bằng,/ rất thông minh Vừa /độ lượng/ lại /đa tình,/ đa mang. - Các từ đơn:Chỉ , còn, cho, tôi, của, mình, rất, rất, vừa, lại. - Các từ phức:Truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
  15. 2. Thi tìm từ, đặt câu: M: Đội Một hô “đoàn kết”; đội Hai: từ phức, câu “Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta”. - Học tập - Chúng ta cần phải cố gắng học tập thật tốt để bố mẹ vui lòng. - Cười - Bé Ngọc luôn cười thật tươi trên đôi môi của mình. - Mệt mỏi - Vì phải học cả tuần nên em cảm thấy mệt mỏi. - Lao động - Bác Hồ đã từng nói: Lao động là vinh quang. - Tận tình - Cô giáo luôn tận tình dạy bảo chúng em. - Rực rỡ - Những bông hoa đua nhau nở rực rỡ trong khu vườn.
  16. 3. a) Nghe thầy cô dọc và viết vào vở: Cháu nghe câu chuyện của bà Chiều rồi bà mới về nhà Cái gậy đi trước, chân bà theo sau. Mọi ngày bà có thế đâu Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà! Bà rằng: Gặp một cụ già Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi Một đời một lối đi về Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à! Cháu nghe câu chuyện của bà Hai hàng nước mắt cứ nhòa rưng rưng Bà ơi, thương mấy là thương Mong đừng ai lạc giữa đường về quê! Theo Nguyễn Văn Thắng
  17. Cháu nghe câu chuyện của bà Em hiểu thế nào về câu thơ cuối bài: Mong Chiều rồi bà mới về nhà đừng ai lạc giữa đường Cái gậy đi trước, chân bà theo sau. về quê? Mọi ngày bà có thế đâu Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà! Tình yêu thương, thấu hiểu Bà rằng: Gặp một cụ già của cháu đối với bà: Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi - Cháu hiểu sự thương cảm của Một đời một lối đi về bà với cụ già lạc đường ở Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à! chính nơi quen thuộc với mình. Cháu nghe câu chuyện của bà - Cháu cũng hiểu bà đang nghĩ Hai hàng nước mắt cứ nhòa rưng rưng đến tuổi già của mình cũng có Bà ơi, thương mấy là thương thể như cụ già đó. Mong đừng ai lạc giữa đường về quê? →Vì vậy cháu mong bà luôn mạnh khỏe, minh mẫn.
  18. 4. Điền chữ hoặc đặt dấu thanh (chọn a hoặc b): a) Điền vào chỗ trống tr hay ch? Như tr e mọc thẳng, con người khôngch ịu khuất. Người xưa có câu: “tr úc dẫuch áy, đốt ngay vần thẳng”. etr là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tr e lại là đồngch í ch iến đấu của ta. tr e vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. (Theo Thép Mới)
  19. b. Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Bình minh hay hoàng hôn? Trong phòng triên? lam~ tranh, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bao? : - Ông thư? đoán xem bức tranh này ve~ canh? bình minh hay canh hoàng hôn. - Tất nhiên là tranh ve canh hoàng hôn. - Vì sao ông lại khăng? định chính xác như vậy? ~ - Là bơi? vì tôi biết họa si ve~ tranh này. Nhà ông ta ơ cạnh nhà tôi. Ông ta chăng? bao giờ thức dậy trước lúc bình minh. (Theo Đỗ Xuân Lan)