Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Kể chuyện: Những chú bé không chết

pptx 18 trang Hương Liên 24/07/2023 2270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Kể chuyện: Những chú bé không chết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_4_ke_chuyen_nhung_chu_be_khong_chet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Kể chuyện: Những chú bé không chết

  1. KỂ CHUYỆN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
  2. Phát xít Đức
  3. Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT Bọn phát xít bất ngờ xông vào một làng nọ Mấy tên phát xít dẫn một chú bé đến chỗ tên chỉ huy Đêm hôm sau, lại là một chú bé Sang đêm thứ ba, vẫn là chú bé ấy
  4. Yêu cầu 1. Dựa vào các tranh dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện: Những chú bé không chết 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Câu chuyện ca ngợi những phẩm chất gì ở những chú bé?Tại sao chuện có tên là Những chú bé không chết?Em thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
  5. Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT Bọn phát xít bất ngờ xông vào một làng nọ Mấy tên phát xít dẫn một chú bé đến chỗ tên chỉ huy Đêm hôm sau, lại là một chú bé Sang đêm thứ ba, vẫn là chú bé ấy
  6. Bọn phát xít bất ngờ xông vào một làng nọ
  7. Mấy tên phát xít dẫn một chú bé đến chỗ tên chỉ huy
  8. Đêm hôm sau, lại là một chú bé
  9. Sang đêm thứ ba, vẫn là chú bé ấy
  10. Kể lại toàn bộ câu chuyện
  11. Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT Bọn phát xít bất ngờ xông vào một làng nọ Mấy tên phát xít dẫn một chú bé đến chỗ tên chỉ huy Đêm hôm sau, lại là một chú bé Sang đêm thứ ba, vẫn là chú bé ấy
  12. Bọn phát xít bất ngờ xông vào một làng nọ Mấy tên phát xít dẫn một chú bé đến chỗ tên chỉ huy Đêm hôm sau, lại là một chú bé Sang đêm thứ ba, vẫn là chú bé ấy Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? Tại sao truyện có tên là Những chú bé không chết? Thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
  13. Kể chuyện NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
  14. Kim Đồng: Anh tên thật là Nông Văn Dền (1929-1943), người dân tộc Nùng, quê ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Năm 12 tuổi, Kim Đồng tham gia hoạt động cách mạng, làm nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Trong một lần đi liên lạc năm 1943, khi cán bộ đang họp, anh phát hiện quân Pháp, Kim Đồng đã đánh lạc hướng để các bạn mình đưa bộ đội về căn cứ an toàn. Khi chạy qua suối, quân Pháp đã nổ súng. Kim Đồng hy sinh bên suối Lênin (Cao Bằng), khi vừa tròn 14 tuổi.
  15. Lý Tự Trọng: Anh hùng Lý Tự Trọng (1914-1931) quê ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng đã tham gia hoạt động cách mạng. Năm 1931, trong buổi mít tinh kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái tại Sài Gòn, Lý Tự Trọng bắn chết viên mật thám Le Grand để bảo vệ diễn giả Phan Bôi. Sau sự kiện này, ông bị thực dân Pháp kết án tử hình khi mới 17 tuổi. Trước khi ra đi, anh để lại câu nói lưu danh muôn đời: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là cách mạng, không thể là con đường nào khác”.
  16. Trần Quốc Toản: Câu chuyện về thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản đã trở thành cảm hứng thi ca, tấm gương sáng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên người Việt noi theo. Không được vua Trần cho dự hội nghị bàn kế đánh giặc ở bến Bình Than vì còn quá nhỏ, với tinh thần yêu nước sôi sục, Trần Quốc Toản về nhà, tụ tập gia nô, xung phong ra trận, giết giặc lập công. Câu chuyện về lá cờ thêu 6 chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân” đã trở thành một trong những hình ảnh điển hình về tinh thần yêu nước của người Việt.
  17. "Người con gái trẻ măng / Giặc đem ra bãi bắn / Đi giữa hai hàng lính / Vẫn ung dung mỉm cười / Ngắt một đóa hoa tuơi / Chị cài lên mái tóc ". Những câu thơ đó đã phần nào minh họa được chân dung của anh hùng Võ Thị Sáu (1933-1952) Chị là một nữ chiến sĩ du kích Việt Nam bị chính quyền Quốc gia Việt Nam xử tử khi chưa đến 18 tuổi. Với lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc mãnh liệt, năm 14 tuổi chị đã tham gia vào Cách mạng.
  18. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!