Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Mở rộng vốn từ: Dũng cảm - Trưởng Tiểu học Tôn Đức Thắng

ppt 15 trang Hương Liên 21/07/2023 2830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Mở rộng vốn từ: Dũng cảm - Trưởng Tiểu học Tôn Đức Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_4_mo_rong_von_tu_dung_cam_truong_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Mở rộng vốn từ: Dũng cảm - Trưởng Tiểu học Tôn Đức Thắng

  1. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức – Kĩ năng: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. - HS biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 2. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
  2. Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021
  3. * Hãy nói câu theo mẫu: Ai là gì? và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó?
  4. Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. * Bài 1:Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm. Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm Từ trái nghĩa với từ dũng cảm - Can đảm, can trường, gan - Nhát gan, nhút nhát, hèn dạ, gan góc, anh hùng, anh nhát, hèn hạ, hèn mạt, bạc dũng, quả cảm, gan lì, nhược, nhu nhược, - Thế nào là từ cùng nghĩa ? - Từ cùng nghĩa: Là những từ có nghĩa gần giống nhau. - Thế nào là từ trái nghĩa ? - Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
  5. Bộ đội dũng cảm cứu em nhỏ Hình ảnh Ga-vrốt ngoài chiến lũy
  6. * Bài 1:Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm. Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm Từ trái nghĩa với từ dũng cảm - Can đảm, can trường, gan - Nhát gan, nhút nhát, hèn dạ, gan góc, anh hùng, anh nhát, hèn hạ, hèn mạt, bạc dũng, quả cảm, gan lì, nhược, nhu nhược, * Bài tập 2:Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở bài tập 1: - Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, quả cảm. Ví - Mai vốn nhát gan nên không dám đi trong đêm tối . dụ: - Chúng ta không nên nhu nhược trước kẻ thù. - Anh Nguyễn Văn Trỗi luôn gan dạ trước kẻ thù.
  7. * Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : Dũng cảm, anh dũng, dũng mãnh. - Dũng cảm bênh vực lẽ phải - Khí thế anh dũng - Hi sinh dũng mãnh
  8. * Bài 4:Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nói về lòng dũng cảm: Vào sinh ra tử, Gan vàng dạ sắt. - Ba chìm bảy nổi, - Vào sinh ra tử - Cày sây cuốc bẫm, - Gan vàng dạ sắt - Nhường cơm sẻ áo, - Chân lấm tay bùn * Vào sinh ra tử : trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết. * Gan vàng dạ sắt : gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.
  9. Trß ch¬i « ch÷ 1 G A N DD Ạ 2 A N H D ŨŨ N G Đúng rồi! 3 G A NN L Ì 4 G A N V À N GG D Ạ S Ắ T 5 G A N G Ó CC 6 Q U Ả C ẢẢ M 7 C A N Đ Ả MM Có sức mạnh tinh thần để vượt qua khó Có tinh CóthầnChủừ sức gồm đềdám mạnh em 5 đương tinhchữ học thần cái:tuần đầu không Có nàyvới sợ tinh làsựnguy nguythần hiểm. hiểm. Tkhăn, nguyGan hiểm, đến(6 làm chữ mứcnhững cái) việctrơ cao ra đẹp. Một không“những thành lùi con ngữ (gồmbước(6 người víchữ có lòng trước7 chữ cái) ” cái)dũng nguy cảm hiểm? củakhông con ngườicòn(6 biếtchữ như cái) sợ vàng là gì?như (5sắt? chữ cái) (12 chữ cái)