Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy - Năm học 2020-2021

ppt 10 trang Hương Liên 18/07/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_tap_doc_nhung_con_seu_bang_giay_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 5 - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy - Năm học 2020-2021

  1. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc - Đọc theo vai bài “Lòng dân”.
  2. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc Những con sếu bằng giấy
  3. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc Những con sếu bằng giấy Luyện đọc: 16- 7- 1945, Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki, 100 000, Xa-xa-cô Xa-xa-ki * Ngắt câu: - Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng / nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. - Bom nguyên tử:
  4. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc Những con sếu bằng giấy 1. Xa- xa- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. 2. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - Xa-xa-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh.
  5. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc Những con sếu bằng giấy 3. Các bạn nhỏ đã làm gì: a. Để tỏ tình đoàn kết với bạn Xa-xa-cô? - Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới Xa-xa-cô. b. Để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? - Khi Xa-xa-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc dòng chữ thể hiện nguyện vọng hoà bình của các bạn. 4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa- cô?
  6. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc Những con sếu bằng giấy Nội dung bài nói gì? Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
  7. Khu tưởng niệm Hòa Bình Hi-rô-si-ma được UNESCO đưa vào danh sách di sản thế giới năm 1996
  8. Hàng nghìn con bồ câu-biểu tượng của hòa bình được thả trong lễ tưởng niệm
  9. Những con hạc giấy được trẻ em Nhật Bản gấp để cầu mong cho hòa bình
  10. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Tập đọc Những con sếu bằng giấy Nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.