Bài giảng Tin học Lớp 11 - Tiết 37: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp

ppt 22 trang Hương Liên 21/07/2023 970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Tiết 37: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_tiet_37_kieu_du_lieu_tep_thao_tac_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Tiết 37: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp

  1. THAO GIẢNG Môn: Tin học 11 Tiết 37: §14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP §15. THAO TÁC VỚI TỆP
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Dữ liệu kiểu bản ghi được dùng để làm gì? Câu 2: Hãy khai báo 1 kiểu bản ghi có tên là Lylich để quản lí nhân viên trong 1 công ty bao gồm các thuộc tính sau: LÝ LỊCH NHÂN VIÊN Đáp án: Type Lylich= Record Họ và tên: Hoten:string[25]; Ngày sinh: Ngaysinh:string[10]; Quê Quán: Que, diachi:string[50]; Địa chỉ hiện tại: . End;
  3. §14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP 1. Vai trò của kiểu tệp: a. Khái niệm tệp (file): Tệp(còn gọi là tập tin), là một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tệp có 1 tên để truy cập. b. Đặc điểm của dữ liệu kiểu tệp: - Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện. - Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
  4. §14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP 1. Vai trò của kiểu tệp: 2. Phân loại tệp và thao tác với tệp a.Phân loại tệp: Tệp văn bản Xét theo cách tổ chức dữ liệu Tệp có cấu trúc
  5. §14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP 1. Vai trò của tệp: 2. Phân loại tệp và thao tác với tệp a.Phân loại tệp: Tệp văn bản Xét theo cách tổ chức dữ liệu Tệp có cấu trúc Tệp truy cập tuần tự Xét theo cách thức truy cập Tệp truy cập trực tiếp
  6. §14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP 1. Vai trò của kiểu tệp: 2. Phân loại tệp và thao tác với tệp a. Phân loại tệp: b. Thao tác với tệp: Có hai thao tác cơ bản đối với tệp: + Ghi dữ liệu vào tệp + Đọc dữ liệu từ tệp.
  7. Các thao tác với tệp Khai báo biến Gắn tên tệp Ghi Đọc Mở tệp để ghi Mở tệp để đọc Ghi dữ liệu vào tệp Đọc dữ liệu từ tệp Đóng tệp
  8. §15. THAO TÁC VỚI TỆP (Tệp văn bản) 1. Khai báo: Var : Text; Program vd1; Var f, tep1, tep2 : TEXT; Ví dụ: Var f, tep1, tep2: Text;
  9. §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp: a. Gắn tên tệp Cú pháp: ASSIGN( , ); Trong đó, là biến xâu hoặc hằng xâu. Tác dụng: Gắn với đại diện của nó là
  10. §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp a. Gắn tên tệp cho biến tệp: ASSIGN( , ); Ví dụ 1: Assign(tep1, ‘vi_du.dat’);
  11. §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp a. Gắn tên tệp cho biến tệp: ASSIGN( , ); Ví dụ 2: Assign(tep2, ‘D:\dulieu.inp’);
  12. §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp b. Mở tệp: b1.Mở tệp để ghi: Program vd1; Cú pháp: Var tep2: TEXT; Rewrite( ); BEGIN Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Ví dụ: Rewrite(tep2); Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Rewrite (tep2);
  13. Ví dụ: §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp b. Mở tệp: b1.Mở tệp để ghi Program vd1; b2.Mở tệp để đọc Var tep2: TEXT; Cú pháp: BEGIN Reset( ); Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Reset(tep2); Assign(tep2,‘D:\dulieu.inp’); Reset (tep2);
  14. §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp c. Đọc/ghi tệp văn bản: Program vd2; Var c1.Đọc dữ liệu từ tệp tep2: TEXT; a,b,c : integer; Cú pháp: BEGIN Read( , ); ASSIGN(tep2, ‘D:\dulieu.inp’); hoặc RESET (tep2); Readln( , ); READLN (tep2,a,b,c);
  15. §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp c. Đọc/ghi tệp văn bản: Program vd2; Var c2. Ghi dữ liệu ra tệp tep2: TEXT; a,b,c : integer; Cú pháp: BEGIN Write( , ); ASSIGN(tep2, ‘D:dulieu.inp’); hoặc Rewrite (tep2); Writeln( , ); Write (tep2,2,’ ’,4,’ ’,6);
  16. §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp c. Đọc/ghi tệp văn bản: c3. Một số hàm chuẩn thường gặp khi đọc/ghi tệp văn bản Ø Hàm eof ( ); Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE. Ø Hàm eoln ( ); Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE.
  17. §15. THAO TÁC VỚI TỆP 2. Thao tác với tệp d. Đóng tệp Cú pháp: Close( ); Tác dụng của lệnh: - Đóng tệp để tránh mất mát thông tin. - Đây là việc làm cần thiết để đảm bảo an toàn dữ liệu.
  18. Program vd1; Program vd2; Var tep2: TEXT; Var tep2: TEXT; a,b,c: integer; BEGIN BEGIN ASSIGN(tep2, ‘D:\dulieu.inp’); ASSIGN(tep2, ‘D:\dulieu.inp’); RESET (tep2); REWRITE (tep2); READLN(tep2, a,b,c); WRITE (tep2,2,’ ’,4); WRITE (‘Ba so la’ ,a,’ ’ ,b,’ ’,c); Close(tep2); Close(tep2); END. END.
  19. Ví dụ: Cho tệp ‘file1.txt’ chứa 2 số nguyên, viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp trên và ghi vào tệp ‘file2.txt’ trung bình cộng của chúng. Program vidu; Var f1,f2:Text; x,y: Integer; Begin Assign(f1,’file1.txt’); Reset(f1); Assign(f2,’file2.txt’); Rewrite(f2); Read(f1,x,y); Write(f2,(x+y)/2:8:0); Close(f1);Close(f2); Readln; End.
  20. CỦNG CỐ: THAO TÁC VỚI TỆP ASSIGN( , ); Ghi Đọc Rewrite( ); Reset( ); Write( , ); Read( , ); Close( );
  21. §14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP §15. THAO TÁC VỚI TỆP BÀI TẬP CỦNG CỐ I. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp A. Var : Text; B. Var : Text; C. Var : string; D. Var : string; Câu 2: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh: A. f1:=‘KQ.TXT’; B. KQ.TXT:=f1; C. Assign(‘KQ.TXT’,f1); D. Assign(f1, ‘KQ.TXT’);
  22. DẶN DÒ Xem lại 2 bài 14, 15 đã học Xem trước bài 16. Ví dụ làm việc với tệp