Bài giảng Tin học lớp 8 - Tiết 11, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu

ppt 35 trang Hương Liên 21/07/2023 890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học lớp 8 - Tiết 11, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_11_bai_3_chuong_trinh_may_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học lớp 8 - Tiết 11, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ?Hãy nêu các quy tắc đặt tên trong NNLT. Cho ví dụ về tên hợp lệ và tên không hợp lệ. + Các quy tắc: -Tên không trùng với từ khóa -Tên không chứa khoảng trắng -Tên không bắt đầu bằng số. - Ví dụ: Tên hợp lệ: Tamgiac; Tên không hợp lệ: Tam giac; ?Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần. Đó là những phần nào.Đó là những phần nào? Cấu trúc của chương trình gồm 2 phần. Phần khai báo và phần thân. -Phần khai báo: Dùng để khai báo tên chương trình và tên thư viện -Phần thân: Gồm các lệnh của chương trình. Đây là phần quan trọng nhất.
  2. Đây là kiểu dữ liệu gì? 15 + 5 = 20  Dữ liệu kiểu số Chao cac ban  Dữ liệu kiểu chữ Trong NNLT Pascal có xử lí được các kiểu dữ liệu này không?
  3. Tiết 11: Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
  4. 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: Ví du1: Sgk/20 Các kiểu dữ liệu quen thuộc: Dòng chữ Phép toán với các số Các kiểu dữ liệu khác nhau thường được xử lí theo các cách khác nhau? Ngôn ngữ lập trình định 5+6=?nghĩa sẵn một số kiểu 5+x=?dữ liệu cơ bản nào?
  5. 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: Ví du1: Sgk/20 Một số kiểu dữ liệu thường dùng nhất: -Số nguyên (Integer): ?Trong các ví dụ sau -Số thực (real): hãy tìm ví dụ tương ứng với các kiểu dữ -Kí tự (char): liệu trên -Xâu kí tự (string): Vd: Chiều cao: 1.5, Điểm TB: 7.3 Vd: ‘nam’; ‘lop8a’; ’10/11/2016’ Vd: Số học sinh: 28, số sách 103 Là 1 chữ, số hay kí hiệu đặc biệt
  6. 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: Ví dụ 2: Sgk/21 (Bảng 1) Tên kiểu Phạm vi giá trị * Lưu ý:integer Trong Pascal, đểSố cho nguyên chương trong trình khoảng dịch hiểutừ: dãy chữ số là kiểu xâu. Ta -32768 phải đặtđến dãy 32767 số đó trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ: ‘1’; ‘23623’; real Số thực trong khoảng từ: 2.9 x 10-39 đến 1.7 x 1038 và số 0 char Một kí tự trong bảng chữ cái string Xâu kí tự tối đa gồm 255 kí tự
  7. 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: Em hãy hoàn thành bài tập sau: Điền dấu x vào ô lựa chọn STT Dữ liệu Integer Real Char String (số nguyên) (số thực) (kí tự) (Xâu kí tự) 1 24231 x 2 ‘54231’ x 3 142.34 x 4 8.0 x 5 - 346 x 6 A x 7 ‘1/10/2008’ x 8 ‘Lop 8/4’ x
  8. 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số Ở toán học, em thường gặp những phép toán nào? Trong NNLT có thể thực hiện các phép toán số học không?
  9. 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Các kí hiệu của phép toán số học được sử dụng trong NNLT Pascal: Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu + Cộng Số nguyên, số thực - trừ Số nguyên, số thực * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số nguyên, số thực div Chia lấy phần nguyên Số nguyên mod Chia lấy phần dư Số nguyên
  10. 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Thảo luận nhóm, lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 câu theo chọn ô chữ, thời gian 1 phút. Chuyển đổi biểu thức toán học sang biểu thức pascal sau? x + 5 x 2 3 1. − 2 a + 3 a +1 2. (a + b)(1+ c) 3 (a + b)(c − d)+ 6 3. ax + bx + c 4. − a 3 1 a 2 5. − (b + 2) x 5
  11. 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: x + 5 x − (x+5)/(a+3)-x/(a*a+1) 1. a + 3 a2 +1 2. (a2 + b)(1+ c)3 (a*a+b)*(1+c)*(1+c) *(1+c) 3. ax3 + bx + c a*x*x*x+b*x+c (a + b)(c − d)+ 6 4. − a ((a+b)*(c-d)+6)/3-a 3 1 a 2 5. − (b + 2) 1/x-a/5*(b*b+2) x 5
  12. 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Chú ý: khi viết các biểu thức?Quy số tắc học tính trong ngôn ngữ Pascal: biểu thức số học •Trong ngôn ngữ lập trình nhưchỉ thếđược nào sử dụng dấu ngoặc tròn ( )
  13. Bài 1. Để tính thương 2 số a,b chẵn: t=a/b, hãy lựa kiểu dữ liệu thích hợp cho t,a,b? a, b: kiểu Integer; T: kiểu real;
  14. Bài 2. Bốn bạn A,B,C,D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5? Hãy chọn kết quả đúng? A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4 B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4 C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2 D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4
  15. Bài 3.Chuyển biểu thức pascal sang biểu thức toán học? A. a*x*x*x+b*x*x+c*x+d ax3 + bx2 + cx + d B. 1/(1+x)*(1+x)-2/(x*x+1) 1 2 − (1+ x)2 (x2 +1)
  16. Bai 4: Thực hiện các phép tính sau bằng các phép toán Pascal: a) 7 chia 2 bằng 3 dư 1 => 7 div 2 = 3 7 mod 2 = 1 b) 17 chia 5 bằng 3 dư 2 => 17 div 5 = 3 17 mod 5 = 2
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Nắm vững nội dung đã học: -Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 Sgk/26 -Đọc trước mục 3, 4 của bài “Chương trình máy tính và dữ liệu”
  18. Cảm ơn sự tham dự của giáo viên và học sinh.
  19. 3./ CÁC PHÉP SO SÁNH Kí hiệu trong toán học Kí hiệu Phép so sánh Ví dụ = Bằng 5 = 5 Lớn hơn 9 > 6 ≠ Khác 6 ≠ 5 ≤ Nhỏ hơn hoặc bằng 5 ≤ 6 ≥ Lớn hơn hoặc bằng 9 ≥ 6 Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là ĐÚNG hoặc SAI
  20. 3./ CÁC PHÉP SO SÁNH Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức, ) ta sử dụng các kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định. Kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal Kí hiệu trong Phép so sánh Ví dụ Pascal = Bằng 5=5 Lớn hơn 8>6 4 = Lớn hơn hoặc bằng 8>=7
  21. 4./ GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH a./ Thông báo kết quả tính toán Thông báo kết quả tính toán là gì? • Là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình
  22. Ví dụ:
  23. GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH b. Nhập dữ liệu Nhập dữ liệu là gì? • Một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu. • Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “ nhập dữ liệu “ từ bàn phím. • Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào dữ liệu được nhập vào.
  24. Ví dụ:
  25. 4./ GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH c./ Tạm dừng chương trình Tạm ngừng chương trình có bao nhiêu chế độ? Kể ra? • Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định. •Tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.
  26. 4./ GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH d./ Hộp thoại Chức năng của hộp thoại như thế nào? • Hộp thọai được sử dụng như một công cho việc giao tiếp người-máy tính trong khi chạy chương trình
  27. GHI NHỚ 1. Các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu cần xử lí theo các kiểu khác nhau, với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó. 2. Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người máy.
  28. Bài tập Bài 1: Viết các biểu thức Toán học sang biểu thức Pascal: Trong toán học Trong Pascal a) 5x3 + 2 x2 - 8x + 15 5*x*x*x + 2*x*x - 8*x +15 b) b2 - 4ac b*b – 4*a*c x + y c) (x+y)/(x-y) x - y (a +c)h- 7d d) ((a + c)*h – 7*d)/2*b 2b
  29. Bài 2: Viết các biểu thức Toán học sang biểu thức Pascal: Trong toán học Trong Pascal a) 2a + 3b + 1 2*a + 3*b + 1 b) (x2 + 2x +5) – 4xy (x*x + 2*x + 5) – 4*x*y x+5 y c) - (x+2)2 a+3 b+5 (x+5)/(a+3) – y/(b+5)*(x+2)*(x+2)
  30. Bai 3: Thực hiện các phép tính sau bằng các phép toán Pascal: a) 7 chia 2 bằng 3 dư 1 => 7 div 2 = 3 7 mod 2 = 1 b) 17 chia 5 bằng 3 dư 2 => 17 div 5 = 3 17 mod 5 = 2
  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Nắm vững nội dung đã học: -Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Sgk/26 -Đọc trước bài thực hành 2 “Viết Chương trình để tính toán”
  32. Cảm ơn sự tham dự của giáo viên và học sinh.