Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Thanh Tâm

pptx 8 trang Hương Liên 18/07/2023 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_4_bai_bieu_thuc_co_chua_ba_chu_nam_hoc_20.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa ba chữ - Năm học 2020-2021 - Đỗ Thị Thanh Tâm

  1. Giáo viên: Đỗ Thị Thanh Tâm
  2. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán Kiểm tra Tính giá trị của biểu thức a + b nếu a = 12 và b = 8 Nếu a = 12 và b = 8 thì a + b = 12 + 8 = 20
  3. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán Biểu thức có chứa ba chữ Ví dụ: An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được con cá, Bình câu được con cá, Cường câu được con cá. Cả ba người câu được con cá. Số cá câu được có thể là: Số cá của Số cá của Số cá của Số cá của ba An Bình Cường người 2 3 4 2 + 3 + 4 5 1 0 5 + 1 + 0 1 0 2 1 + 0 + 2 a b c a + b + c a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ
  4. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán Biểu thức có chứa ba chữ Bài 1: Tính giá trị của a + b + c nếu: a) a = 5, b = 7, c = 10 b) a = 12, b = 15, c = 9 a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 12 + 10 = 22 b) Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c =12 + 15 + 9 = 27 + 9 = 36
  5. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán Biểu thức có chứa ba chữ Bài 2: a × b × c là biểu thức có chứa ba chữ Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì giá trị của biểu thức a x b x c là: a x b x c = 4 × 3 × 5 = 12 × 5 = 60 Tính giá trị của a × b × c nếu: a) a = 9, b = 5 và c = 2 b) a = 15, b = 0 và c = 37 a) Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c là: a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90 b) Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c là: a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 x 37 = 0
  6. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán Biểu thức có chứa ba chữ Bài 3: Cho m = 10, n = 5, p = 2 BIỂU THỨC GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC m - n - p 3 m - (n + p) 3 m - (n + p) = m - n - p
  7. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 Toán Biểu thức có chứa ba chữ Bài 4: Độ dài các cạnh hình tam giác là a, b, c. a) Gọi P là chu vi của hình tam giác. Viết công thức tính chu vi P của tam giác đó. a b P = a + b + c ( P là chu vi hình tam giác a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác) c b) Tính chu vi của hình tam giác biết: a = 5cm, b = 4cm và c = 3cm; a = 10cm, b = 10cm và c = 5cm; a = 6dm, b = 6dm và c = 6dm.