Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nguyễn Hữu Thọ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nguyễn Hữu Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_bai_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan_ngu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nguyễn Hữu Thọ
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Chọn ý đúng nhất 1/ Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta chỉ việc : A.Viết thêm 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên trái số đó . B.Viết thêm 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên phải số đó . C. Giữ nguyên số đó .
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Chọn ý đúng nhất 2/ Khi chia số tròn chục, tròn trăm,tròn nghìn cho 10, 100, 1000, ta chỉ việc : A. Giữ nguyên số đó . B. Bỏ bớt đi 1, 2, 3, chữ số 0 vào bên trái số đó . C. Bỏ bớt đi 1, 2, 3, chữ số 0 ở bên phải số đó .
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy : (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: a b c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn luôn bằng nhau Ta viết: ( a x b) x c = a x (b x c) Khi nhân mộttích haitích số hai sốsố thứvới basố thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Chú ý:Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c)
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 1. Tính bằng hai cách (theo mẫu) : Mẫu: 2 x 5 x 4 = ? Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 1. Tính bằng hai cách: a) 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 1. Tính bằng hai cách (theo mẫu) a) 4 x 5 x 3 Cách 1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 Cách 1: 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6 )= 3 x 30 = 90
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 1. Tính bằng hai cách (theo mẫu) : b) 5 x 2 x 7 Cách 1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70 Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 3 x 4 x 5 Cách 1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a)* 1313 xx 55 xx 22 5 x 2 x 34 13 x 5 x 2= 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130 * 5 x 2 x 34 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: b) 2 x 26 x 5 2 x 26 x 5 = 26 x (2 x 5) = 26 x 10 = 260 5 x 9 x 3 x 2 5 x 9 x 3 x 2 =(5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 3. Có 8 phòng học, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
- Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Toán Tính chất kết hợp của phép nhân. 3. Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có bao nhiêu học sinh đang ngồi học ? TÓM TẮT Có: 8 phòng học Mỗi phòng có: 15 bộ bàn ghế Mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh Có tất cả: ? học sinh
- Cách 1 Cách 2 Bài giải Bài giải Số học sinh của mỗi lớp là: Số bộ bàn ghế của trường đó 2 x 15 = 30 (học sinh) là: Số học sinh trường đó có là: 15 x 8 = 120 (bộ) 30 x 8 = 240 (học sinh) Số học sinh trường đó có là: Đáp số: 240 học sinh. 2 x 120 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh. Cách 3 Bài giải Số học sinh trường đó có là: 2 x 15 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh.
- 1 Giá trị của biểu thức 2 x 5 x 6 là : A. 60 B. 50 C. 40 D. 70
- 2 2 x 26 x 5 = A. 220 B. 260 C. 240 D. 210
- 3 Biểu thức nào được tính bằng cách thuận tiện nhất: 2 x 5 x 3 A. = (5 x 3 ) x 2 B. = (3 x 5 ) x 2 C. = (2 x 5 ) x 3
- Cảm ơn bạn vì đã giúp tôiT tìẠm raM nhi BIều nấỆm!T !