Bài giảng Toán Lớp 6 (Cánh Diều) - Bài thực hành Phần mềm Geogebra

pptx 33 trang Minh Phúc 17/04/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Cánh Diều) - Bài thực hành Phần mềm Geogebra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_canh_dieu_bai_thuc_hanh_phan_mem_geogeb.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 (Cánh Diều) - Bài thực hành Phần mềm Geogebra

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
  2. KHỞI ĐỘNG Phần mềm GeoGebra là phần mềm miễn phí, dễ sử dụng, thân thiện với người dùng và có các tiện ích như: có thể chuyển nhiều ngôn ngữ, phạm vi sử dụng rất rộng (Hình học phẳng, Hình học không gian, Đại số, Giải tích, Xác suất, Thống kê, Bảng tính điện tử); chạy được trên nhiều hệ điều hành khác nhau, có thể chạy trực tuyến (online) hoặc cài đặt vào máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh và hỗ trợ rất tốt cho việc dạy học môn Toán cũng như giáo dục STEM.
  3. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 02 Vẽ các đường conic 03 Vẽ biểu đồ và tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm, đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm
  5. 1. Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Bước 1: Mở trang GeoGebra (Hình 1)
  6. 1. Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Bước 2: Nhập từng bất phương trình vào ô và bấm enter Khi đó, màn hình sẽ hiển thị miền nghiệm của từng bất phương trình là miền được tô màu. Miền nghiệm của hệ là miền giao của từng bất phương trình và được biểu diễn bởi miền màu đậm hơn.
  7. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình Ví dụ 1 풙 − 풚 + > bậc nhất hai ẩn sau:ቐ− 풙 + 풚 − ≤ 풙 + 풚 + ퟒ ≥ Hướng dẫn: Bước 1: Mở trang Geogebra Bước 2: Nhập bất phương trình 3x – y + 3 > 0 vào ô và bấm enter → Ta xác định được miền nghiệm của BPT: 퐱 − 퐲 + > là miền được tô màu (không chứa các điểm nằm trên đường thẳng 3x − y + 3 = 0
  8. 3x – y + 3 > 0
  9. Bước 3: Tiếp tục với từng bất phương trình còn lại. Miền nghiệm của hệ là miền được tô màu đậm nhất.
  10. Hoạt động nhóm: Tìm hiểu nội dung Luyện tập 1 và thực hành Luyện tập 1 Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình − 2 + 3 ≤ 0 bậc nhất hai ẩn sau: ቐ + 3 > −2 ≤ 0