Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 12: Tính chất của phép nhân

ppt 26 trang Hương Liên 21/07/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 12: Tính chất của phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_bai_12_tinh_chat_cua_phep_nhan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 12: Tính chất của phép nhân

  1. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân hai số tự nhiên? Viết công thức tổng quát ? .
  2. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân hai số tự nhiên? Viết công thức tổng quát ?
  3. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Công thức Tính chất ( a,b,c là số tự nhiên) Giao hoán a.b = b.a Kết hợp (a.b).c = a.(b.c) Nhân với số 1 a.1 = 1.a = a Phân phối của phép nhân a(b+c) = ab+ac với phép cộng.
  4. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Các tính chất của phép nhân trong tập hợp N có còn đúng trong tập hợp Z hay không? .
  5. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 62 : Tính chất của phép nhân Ví dụ 1: Tính và so sánh các 1.Tính chất giao hoán: tích sau: a . b = b . a 2 . ( - 3 ) = - 6 ( - 3 ) . 2 = - 6 Vậy : 2 . ( - 3 ) = ( - 3 ) . 2 Ví dụ 2: Tính và so sánh các tích sau: ( - 7 ) . ( - 2 ) = 14 ( - 2 ) . ( - 7 ) = 14 Vậy: (- 7) . ( - 2 ) = ( - 2 ) . ( - 7 )
  6. Bài:B. Tính HOẠT chất của ĐỘNGphép nhân HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 62 : Tính chất của phép nhân Ví dụ 3 : Tính và so sánh các 1.Tính chất giao hoán: tích sau: a . b = b . a [ 9 . ( - 5 ) ] . 2 2.Tính chất kết hợp: = (- 45 ) . 2 = - 90 ( a . b ) . c = a . ( b . c ) 9 . [ ( -5 ) . 2 ] = 9 . ( - 10 ) = - 90  [ 9 . ( - 5 ) ] . 2 = 9 . [ ( - 5 ) . 2 ]
  7. Bài:B. Tính HOẠT chất c ĐỘNGủa phép nhânHÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 62 - Bài 12: Tính chất của phép nhân 1.Tính chất giao hoán: Chú ý : a . b = b . a a) Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể 2.Tính chất kết hợp: nói đến tích của ba, bốn, năm , số ( a . b ) . c = a . ( b . c ) nguyên: *Chú ý: ( SGK/ 94 ) VD: a . b . c = a . ( b . c ) = ( a . b ) . c
  8. Tiết: 62 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán Tính nhanh: a . b = b . a ( - 4 ). 125 . ( -25 ). ( - 6 ).( - 8 ) 2/ Tính chất kết hợp = [( - 4 ).( -25 )]. [125 . (- 8)]. (- 6) (a . b) . c = a . (b . c) = 100 . ( -1000). (- 6) = + 600000 ? Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào ?
  9. Tiết: 62 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán ? Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào ? a . b = b . a Chú ý: 2/ Tính chất kết hợp b) Ta có thể dựa vào tính (a . b) . c = a . (b . c) chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách thích hợp
  10. Tiết :62 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 1/ Tính chất giao hoán ? Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ: 3 . 3 .3 ta có thể a . b = b . a viết gọn như thế nào ? 2/ Tính chất kết hợp Viết gọn: 3 . 3 .3 = 33 Tương tự:(-3 ) . ( - 3) .( - 3) = ? (a . b) . c = a . (b . c) Viết gọn:(-3) . (- 3) .(- 3) = (- 3)3
  11. Bài:B. Tính HOẠT chất c ĐỘNGủa phép nhânHÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 62 - Bài 12: Tính chất của phép nhân 1.Tính chất giao hoán: Chú ý : a . b = b . a c) Ta cũng gọi tích của n số 2.Tính chất kết hợp: nguyên a là luỹ thừa bậc n của ( a . b ) . c = a . ( b . c ) số nguyên a ( cách đọc và kí * Chú ý : ( SGK/ 94 ) hiệu như đối với số tự nhiên ). Ví dụ :(-2) . (- 2) .(- 2) = (- 2)3
  12. Tiết :62 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tính nhanh: 1/ Tính chất giao hoán ( - 4 ).( +125 ). ( -25 ). ( - 6 ).( - 8 ) a . b = b . a = [( - 4 ).( -25 )] [125 . (- 8)].( - 6) = 100. ( -1000). (- 6) = + 600000 2/ Tính chất kết hợp ?TrongTrong tích tích trên trên có có 4 mấythừa thừasố âm, (a . b) . c = a . (b . c) sốkết nguyên quả tích âm mang ? dấu dương kết quả tích mang dấu gì ? Chú ý : ( SGK/ 94 ) ? (-3) . (- 3) .(- 3) = ? trong tích nàyTrong có tích mấy trên thừa có 4số thừa âm số? âm, Tínhkết quả và tíchcho mang biết kết dấu quả “ + ”tích mang dấu gì ? (-3) . (- 3) .(- 3) = - 27 Tích có 3 thừa số âm, kết quả tích mang dấu “ - ”
  13. Bài:B. Tính HOẠT chất c ĐỘNGủa phép nhânHÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Tính chất giao hoán:  a . b = b . a * Nhận xét : 2.Tính chất kết hợp: ( a . b ) . c = a . ( b . c ) Trong một tích các số nguyên khác 0 * Chú ý: (SGK/ 94 ) a) Nếu có một số chẵn thừa số * Nhận xét : (SGK/ nguyên âm thì tích mang dấu “ + ‘’. 94 ) b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ – ‘’ .
  14. Bài tập : Không thực hiện phép tính, hãy so sánh kết quả : a) A = ( - 16 ).1253.( - 8 ).( - 4 ).( - 3 ) với > 0 Vì A có chứa 4 (Chẵn) thừa số nguyên âm nên A mang dấu dương b)B = (-2). 999. (-8) . (-10) với ( - 2 )11
  15. Bài:B. Tính HOẠT chất c ĐỘNGủa phép nhânHÌNH THÀNH KIẾN THỨC Ví dụ 4 : 1.Tính chất giao hoán: ( -2 ) . 1 = (-2 ) a . b = b . a 1 . ( - 2 ) = 2.Tính chất kết hợp: (-2 ) ( a . b ) . c = a . ( b . c ) Do đó : (-2 ) . 1 = 1 . (-2 ) = (-2 ) * Chú ý : (SGK/ 94) *Nhận xét :(SGK/ Tổng quát : a . 1 = 1 . a = a 94) 3.Nhân với 1 : ?3 a . ( - 1 ) = ( - 1 ) . a =- a a . 1 = 1 . a = a
  16. Bài:B. Tính HOẠT chất c ĐỘNGủa phép nhânHÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Tính chất giao hoán: ?4 Đố vui: a . b = b . a Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được 2.Tính chất kết hợp: hai số nguyên khác nhau nhưng ( a . b ) . c = a . ( b . c ) bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn Bình nói có đúng không? Vì sao? 3.Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a Giải đáp: Bình nói đúng. Chẳng hạn hai số bạn ấy nghĩ ra là 2 và – 2 . Tuy 2 ≠ - 2 nhưng 22 = (-2)2 = 4 Vậy với mọi số nguyên a:a22=− ( a)
  17. Bài:B. Tính HOẠT chất c ĐỘNGủa phép nhânHÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a Muốn nhân một số với một tổng ta 2.Tính chất kết hợp: làm như thế nào? ( a . b ).c = a . ( b . c ) 3.Nhân với 1 : a( b + c ) = ab + ac a . 1 = 1 . a = a 4.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a ( b + c ) = a b + a c * Chú ý : a ( b – c ) = a b – a c
  18. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP Th¶o luËn nhãm : ?5 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả: a) (-8) .(5 + 3) b) ( -3 + 3 ). (-5)
  19. B. HOẠTD. ĐỘNG HOẠT HÌNH ĐỘNG THÀNH VẬN DỤNG KIẾN THỨC Luật chơi: Mỗi đội được chọn một ô cửa bí mật. Có 8 ô cửa, đằng sau mỗi ô cửa là một câu hỏi. Nếu trả lời đúng 1 câu sẽ được 10 điểm, nếu trả lời sai không được điểm và nhường quyền trả lời cho đội còn lại. Thời gian suy nghĩ tối đa cho mỗi câu hỏi là 15 giây. Trả lời đúng ô đặc biệt được 20 điểm. Đội thắng là đội giành được số điểm cao hơn.
  20. CâuCâuCâu 5: 6:3: Muốn ĐiềnĐiền vàovàonhân chỗchỗ một Trốngtrống số với ( )( ) một tổng ta nhân số đó với từng Câu 2:C Điềnâu 1: vào Nếu chỗ ta trống đổi chỗ ( . . .các ) thừa số của một tích thì sốCâuCâuTrongMuốn hạng 4:8:7: Hướng mộtĐiềnnhân Điềncủa tích tổng vàohaivào dẫncác số chỗchỗrồi nguyên số cộng ôtrốngTrống nguyênđặc các (.( )khác biệt( ) . kết.)âm :dấu, quảĐâykhác ta lại làkhôngnhân tên hai 0của :giá vị trị vua tuyệt và Tích của một số nguyên với số 0 bằng Đây-LũyBìnhNếuđối1 là tíchcủa thừalàsốcó phươnglà tính một chúng ngườikhôngbậc chất số .của rồilẻ gì chỉ thay của thừa hai đặtcủa huy của một số dấu đổi.sốphép .- thì 2.chiếnsố“ - Đây ”nhânnguyên trước thắngthìlà tínhtíchbằngâm Bạch là mang chấtnhau một nhận Đằng gìsốdấu được.nguyêncủa “- ”năm phép dương 938 nhân 1 G I A O H O Á N 2 K H Ô N G 3 K Ế T Q U Ả 4 L I Ề N S A U 5 P H Â N P H Ố I 6 N G U Y Ê N Â M 7 Đ Ố I N H A U 8 C H Ẵ N NG GÔ ÔQ QỀ NU YY UỀ NN HD ô đặc biệt L I Ề N S A U
  21. B. HOẠTC. HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÌNH TÌM THÀNH TÒI MỞ KIẾN RỘNG THỨC
  22. B. HOẠTC. HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÌNH TÌM THÀNH TÒI MỞ KIẾN RỘNG THỨC Hình ảnh bãi cọc, cùng đội quân bé nhỏ, thô sơ của Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán hùng mạnh.
  23. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC * Đối với bài học ở tiết này: -Nắm vững các tính chất của phép nhân. -Học phần nhận xét và chú ý trong SGK tr 94 - Làm bài tập 91;92; 93b; 94 SGK trang 95 và bài 134, 139 SBT trang 71. * Đối với bài học ở tiết sau : -Chuẩn bị bút dạ , bảng nhóm -Tiết sau “ Luyện tập”