Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Ôn tập chương I (Hình học)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Ôn tập chương I (Hình học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_bai_on_tap_chuong_i_hinh_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Ôn tập chương I (Hình học)
- BÀI 1: M Cho MNP cân tại M. Gọi A, B, C lần lượt là trungđiểm của các cạnh MN, A MP, NP. N C P 2
- Vẽ hình bằng compa A • B C 3
- a. CM tứ giác NABP là hình thang M AB là đường trung bình của NMP NP AB // NP và AB = (định lí) 2 A B tứ giác NABP là hình thang Mà N = P ( NMP cân tại M) NABP là hình thang cân N C P 4
- CM: NABC là hình bình hành M Xét tứ giác NABC có: NP AB // NP và AB = (cmt) 2 A B NP mà NC = CP = (gt) 2 AB//NC và AB = NC N C P NABC là hình bình hành 6
- d. CM: AMBC là hình thoi M Vì ABCN là hình bình hành BC // AN và BC = AN MN mà NA = AM = (gt) A B 2 BC // AM và BC = AM AMBC là hình bình hành Mà AM = MB N C P AMBC là hình thoi 7
- BÀI 2: Cho MNP vuông tại M và NP = 12cm. Vẽ trung tuyến MA. Từ A kẻ AB vuông góc với MP tại B và AC vuông góc với MN tại C. Hãy vẽ hình 8
- N a. CM: MCAB là hình chữ nhật A C M B P 9
- a. CM: tứ giác MCAB là hình chữ nhật N Xét tứ giác MCAB có: M = B = C = 900 (gt) A C MCAB là hình chữ nhật M B P 10
- b. Biết NP = 12cm. Tính AM? Tam giác NMP vuông tại M có MA là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền NP nên N NP MA = AN = AP = (định lí) 2 12 A MA = = 6 cm C 2 M B P 11
- c. Tam giác NMP cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật MCAB là hình vuông Hình chữ nhật MCAB là hình vuông MC = MB MP = MN N Tam giác NMP cân tại M Vậy để hình chữ nhật MCAB là A C hình vuông thì tam giác NMP vuông tại M cần có thêm điều kiện cân tại M M B P 12
- 1. Ơn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học, đới xứng trục, đới xứng tâm, đường trung bình của tam giác, hình thang. 2. Làm tất cả các bài tập trong đề cương 13