Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Ôn tập Chương IV
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Ôn tập Chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_9_bai_on_tap_chuong_iv.docx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Ôn tập Chương IV
- ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG LÊ QUÝ ĐÔN - QUẬN 3 Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2x 2 10x 0 b) 16x 2 9 0 1 c) x 2 x 0 d) x 2 2 5 x 2 5 0 4 1 x Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số P : y x 2 , D : y 1. 2 2 a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán. Bài 3: (3 điểm) Cho phương trình: x 2 3mx 3m 1 0 . a) Chứng tỏ phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. b) Tìm m sao cho phương trình có 2 nghiệm x1,x 2 thỏa 2 2 x1 x 2 2 .
- ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG BẠCH ĐẰNG - QUẬN 3 Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2x 2 5x 1 0 b) 3x 4 8x 2 3 0 4x 7y 12 c) d) 5x 2 45 0 3x 2y 30 1 y x 2 Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số 4 có đồ thị là (P). a) Vẽ (P). b) Tìm các điểm thuộc (P) sao cho tung độ bằng hoành độ. Bài 3: (3 điểm) Cho phương trình x 2 2 m 1 x 3m 0 (m là tham số). x 4x x a) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm thỏa 1 1 2 . x 2 x1 b) Gọi x1,x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để biểu thức:
- 2 2 A x1 x 2 6x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG LÝ THƯỜNG KIỆT Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình: a) 3x 2 23x 8 0 b) x 2 2 3x 3 0 4 2 c) x 4 21x 2 100 0 d) x 7x 12 0 Bài 2: (3 điểm) a) Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thị P : y x 2 và D : y 2x 3. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán? c) Tìm m của đường thẳng D1 : y 4x 2m tiếp xúc (P)? Bài 3: (3 điểm) Cho phương trình: x 2 2m 1 x m 1 0 . a) Chứng minh phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. b) Gọi x1,x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa điều kiện x1 x 2 x1x 2 14 .
- 2 2 c) Tìm m để biểu thức A x1 x 2 có giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất của A. ĐỀ SỐ 4: TRƯỜNG LÝ THƯỜNG KIỆT Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình: a) 2x 2 3x 2 0 b) x 2 2 5 x 2 5 0 c) x 2 6 2x 18 0 d) 4x 4 13x 2 3 0 x 2 1 Bài 2: (3 điểm) Cho P : y và d : y x 1. 2 2 a) Vẽ đồ thị của (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ? b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán? Bài 3: (3 điểm) Cho phương trình: x 2 mx m 1 0 . a) Chứng tỏ phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m. b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m. 2 2 c) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A x1 x 2 6x1x 2 , tìm giá trị tương ứng của m? ĐỀ SỐ 5: TRƯỜNG QUANG TRUNG Bài 1: (3 điểm) Giải phương trình: a) 3x 2 7x 2 0 b) x 4 8x 2 9 0 c) x 2 5 3 x 15 0 1 3 Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số P : y x 2 và D : y x . 2 2 a) Vẽ đồ thị hàm số (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D). Bài 3: (4 điểm) Cho phương trình x 2 mx 2m 4 0 . a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm x1,x 2 với mọi m.
- b) Tính tổng và tích hai nghiệm theo m. 2 2 c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x 2 thỏa x1 x 2 8. 2 2 2 2 d) Tìm m để biểu thức A x1 x 2 x1 x 2 x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. ĐỀ SỐ 6: TRƯỜNG PHẠM VĂN CHIÊU Bài 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2x 2 5x 7 0 b) 3x 2 x 6 0 4 2 3x 2y 11 c) x 5x 36 0 d) 4x 5y 3 1 Bài 2: Cho hàm số: y x 2 P và y x 4 D . 2 a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán. Bài 3: Cho phương trình: x 2 2m 3 x m2 1 0 (m là tham số). a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. b) Gọi x1, x 2 là nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m 2 2 sao cho x1 x 2 x1x 2 1. ĐỀ SỐ 7: TRƯỜNG SÔNG ĐÀ - QUẬN PHÚ NHUẬN, Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau: a) x 2 3x 0 b) 3x 2 9 0 c) 2x 2 2 2x 1 0 d) 5 1 x 2 2 5 3 x 5 2 0 1 x Bài 2: (3 điểm) Cho P : y x 2 , D : y 2 . 4 2 a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D). Bài 3: (3 điểm) Cho phương trình: x 2 m 1 x m 2 0 (m là tham số). a) Chứng minh: phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x 2 với mọi m.
- b) Tính tổng và tích 2 nghiệm theo m. 2 2 c) Tìm m để A 6x1x 2 x1 x 2 đạt giá trị lớn nhất. ĐỀ SỐ 8: TRƯỜNG NGUYỄN GIA THIỀU Bài 1: (6 điểm) Giải các phương trình sau: a) 3x 2 8x 3 0 b) x 4 5x 2 36 0 c) x 2 2x 6 3 0 d) x 2 2 3 x 3 3 0 Bài 2: (1 điểm) Lập một phương trình bậc hai dạng: ax 2 bx c 0 có hai nghiệm là 5 và 3 5 . Bài 3: (3 điểm) a) Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: x 2 m 6 x 4m 8 0 (ẩn số là x). b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1;x 2 2 thỏa điều kiện: x1 x 2 .