Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15+16: Ôn tập chương I - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

doc 4 trang Hương Liên 22/07/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15+16: Ôn tập chương I - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1516_on_tap_chuong_i_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 15+16: Ôn tập chương I - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

  1. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 29/9/2018 Tiết 15 - 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I I .Mục tiêu : 1.Kiến thức:-HS được hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ; -HS được hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau 2.Kĩ năng : HS được rèn luyện kĩ năng tra bảng ( hoặc sử dụng máy tính bỏ túi )để tìm các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc . 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3.Tích hợp: Trình chiếu GSP III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: - HS : IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ : 2.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung I. Tổng hop kiến thức chương I -GV treo bảng phụ có ghi tóm tắt các 1.Công thức về cạnh và đường cao kiến thức cần nhớ . trong tam ? Công thức về giác vuông A cạnh và đường A b cao trong tam 1.b2 = ab/; c2 = c h b c/ / giác vuông c h ac/ 2. h2 =b/c/ b / / B H C 2 2 c b 1.b = ; c = B H C 3. b.c = a.h a 2 a 1 1 1 2. h = 4. 3. a.h = h2 b2 c2 4. 1 = + h2 2. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc - GV yêu cầu hS điền vào dấu nhọn HS: điền như nội dung ghi bảng. Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  2. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 2 Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc AC A nhọn sin AB BC sin = A AB cos BC  cos = C tan = B tan = ;  cot = C B 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng cot = giác - GV yêu cầu hS điền vào dấu a.Cho và  là hai góc nhọn phụ HS: điền như nội dung ghi bảng nhau ?Cho và  là hai góc nhọn phụ nhau sin = cos  ;cos = sin  khi đó : tan = cot  ;cot = tan  sin = ;cos = b. Các tính chất khác tan = ;cot = 0<sin <1; 0<cos <1 Hãy điền vào dấu Sin2 +cos2 =1 HS: điền như nội dung ghi bảng . ? Cho góc nhọn .Ta còn biết những tan .cot =1 tính chất nào của các tỉ số lượng giác Khi tăng từ 00 đến 900 thì sin và tan của góc ;cos và cot giảm HS: Kết quả trả lời như ghi bảng . 0 0 ? Khi tăng từ 0 đến 90 thì nhưng tỉ II Bài tập: số lượng giác nào tăng. Những tỉ số Bài tập 33: lượng giác nào giảm . a) C ;b) D ;c) C 0 0 HS: Khi tăng từ 0 đến 90 thì sin Bài tập 34: và tan ; cos và cot giảm a) C ;b) C -GV treo bảng phụ ghi đề và hình vẽ ? Hãy chọn phương án đúng : A Bài tập 37: 4,5cm HS: a) C ;b) D ;c) C 6cm ? Hãy chọn phương án đúng : 2 B a) Ta có :AB H C HS: a) C ;b) C 2 2 +AC =6 7,5cm - GV goi học sinh dọc đề ghi GT và +(4,5)2=56,25 =(7,5)2 KL: -BC2. - GV treo bảng phụ vẽ hình và hướng Vậy ABC vuông tại A dẫn chứng minh. AC 4,5 Ta có tanB = 0,75 ? Để chứng minh Tam giác ABC vuông AB 6 tại A ta làm thế nào . B 36052/. HS: Áp dụng định lí đảo của định lí C 900- B 5308/. Pitago. Ta lại có:thức BC .AH = AB .AC Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  3. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 AB.AC 6.4,5 ?Làm thế nào để tính góc B và C. AH 3,6cm HS:-Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng BC 7,5 giác để tính . Vậy B 36052/.;C 5308/;AH 3,6 cm - Sử dụng tính chất B + C = 90o để b) Ta có : MBC và ABC có cạnh BC tính C chung và diện tích bằng nhau. ? Đường cao AH được tính như thế nào M Phải cách BC 1 khoảng bằng HS: - C1:Sử dụng hệ thức BC .AH = AB AH .AC Vậy:Mnằm trên 2 đường thẳng song - C2: Sử dụng hệ thức : song với BC và cách BC 1 khoảng bằng 1 1 1 AH (3,6 cm) AH 2 AB2 AC 2 ? MBC và ABC có dặc điểm gì chung Bài tập 81 sách bài tập: HS: Có cạnh BC chung và diện tích bằng nhau. a)1- sin = sin2 +cos2 - sin2 = cos2 ?Vậy đường cao ứng với cạnh BC của 2 này phải như thế nào . b)( 1 - cos ) .(1 + cos ) = 1-cos2 = HS: đường cao ứng với cạnh BC của 2 sin2 này phải bằng nhau. c)1+ sin2 +cos2 = 1 +1 =2 ? Lúc đó điểm M nằm trên đường nào . HS :Mnằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC 1 khoảng bằng AH (3,6 cm) ? Hãy đơn giản các biểu thức : a). 1- sin b). ( 1 - cos ) .(1 + cos ) c) .1+ sin2 +cos2 -HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày bài giải . + Kết quả như nội dung ghi bảng . 3.Củng cố: - Ôn tập theo bảng “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” của chương I 4.Hướng dẫn về nhà -Làm bài tập 38,39,40. V.Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
  4. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương