Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 15: Ôn tập giữa kì I

ppt 34 trang Hương Liên 18/07/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 15: Ôn tập giữa kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_9_tiet_15_on_tap_giua_ki_i.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 15: Ôn tập giữa kì I

  1. TIẾT 15. ÔN TẬP GIỮA KÌ I Chương I: Căn bậc hai – Căn bậc ba
  2. Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a không âm?
  3. Số dương a có mấy căn bậc hai? Đó là số nào?
  4. Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số a không âm? Căn bậc hai số học của số 0 là số nào?
  5. Nếu x là căn bậc hai số học của số a không âm ta có
  6. Hãy nêu liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
  7. Từ liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương hãy nêu quy tắc khai phương một tích
  8. Từ liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương hãy nêu quy tắc nhân các căn bậc hai?
  9. Hãy nêu liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
  10. Từ liên hệ giữa phép chia và phép khai phương hãy nêu quy tắc khai phương một thương
  11. Từ liên hệ giữa phép chia và phép khai phương hãy nêu quy tắc chia hai căn bậc hai
  12. Nêu công thức tổng quát phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn
  13. Nêu công thức tổng quát phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn
  14. Nêu công thức tổng quát phép biến khử mẫu của biểu thức lấy căn
  15. Nêu công thức tổng quát phép biến đổi trục căn thức ở mẫu
  16. Hãy nêu định nghĩa căn bậc ba? - Căn bậc ba của số dương là số dương - Căn bậc ba của số âm là số âm - Căn bậc ba của số 0 là chính số 0
  17. Hãy nêu tính chất của căn bậc ba
  18. Đáp án
  19. Bài 73 – (Sgk - T40): Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau:
  20. Giải: Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại a = -9 là -6
  21. Giải:
  22. Hướng dẫn học ở nhà : - Học và xem lại các bài đã giải. - Làm các bài tập 70(b,d); 71(c,d); 72,74,75,76 (Sgk/Trang 40,41) - Tiết sau: Ôn tập giữa kì (tiết 2)
  23. ta có 2 Với a0 A = A x 0 x = a 2 x = a AB =A.B (A,B0) A. B = AB (A,B 0) A B = A2 .B (A,B0) AAB .B = - (A <2 0,B0)