Bài giảng Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 8, Bài: Vệ sinh thần kinh - Năm học 2021-2022

ppt 47 trang Hải Hòa 09/03/2024 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 8, Bài: Vệ sinh thần kinh - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_tuan_8_bai_ve_sinh_than_kinh_nam.ppt
  • mp4TNXH 3 Bài 15 Vệ sinh thần kinh..mp4

Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 8, Bài: Vệ sinh thần kinh - Năm học 2021-2022

  1. Thứ ngày tháng 10 năm 2021
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. * Bộ phận nào trong cơ quan thần kinh kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể ? - Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể.
  4. * Quan sát tranh trả lời câu hỏi : Bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm trong tranh có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh? Vì sao? 1 2 3 4 5 6 7
  5. Bạn nhỏ đang ngủ -> có lợi cho cơ quan thần kinh Vì khi đó cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi
  6. Các bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển,vừa có lợi và vừa có hại cho cơ quan thần kinh * Có lợi: vì khi đó cơ quan thần kinh được thư giãn * Có hại: Nếu phơi nắng quá lâu dễ bị ốm
  7. Bạn nhỏ đọc sách đến 11 giờ đêm -> Không có lợi cho cơ quan thần kinh Vì đọc sách quá khuya làm thần kinh mệt
  8. Bạn ấy chơi trò chơi trên máy vi tính -> vừa có lợi,vừa có hại cho cơ quan thần kinh Có lợi: vì thần kinh được thư giãn Có hại: là nếu chơi quá lâu thần kinh sẽ căng thẳng, dễ bị nghiện ngập,ảnh hưởng đến học tập
  9. Xem biểu diễn văn nghệ -> có lợi cho cơ quan thần kinh Vì giúp giải trí, thần kinh thư giãn
  10. Bạn nhỏ được bố mẹ chăm sóc -> Có lợi cho cơ quan thần kinh Vì khi đó bạn được yêu thương, thần kinh được vui vẻ.
  11. Bạn nhỏ bị đánh đập -> Không có lợi cho cơ quan thần kinh Vì khi bị đánh bạn nhỏ đau và sợ hãi.
  12. ? Những việc làm như thế nào có lợi cho cơ quan thần kinh? Ngủ, nghỉ ngơi,vui chơi giải trí đúng thời gian,được bố mẹ chăm sóc yêu thương có lợi cho cơ quan thần kinh > việc nên làm
  13. - Chúng ta làm việc nhưng cũng phải thư giãn, nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏi quá sức. - Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Ngược lại nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ quan thần kinh.
  14. Vẻ mặt của mỗi hình dưới đây như thế nào? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Tức giận Vui vẻ Lo lắng Sợ hãi
  15. Trạng thái nào có hại đối với cơ quan thần kinh? Tức giận Lo lắng Sợ hãi
  16. Trạng thái dưới đây mang lại lợi ích gì cho cơ quan thần kinh? Vui vẻ Giúp thần kinh luôn thoải mái
  17. Sắp xếp các đồ vật sau thành 3 nhóm: - Nhóm có lợi cho cơ quan thần kinh. - Nhóm có hại cho cơ quan thần kinh. - Nhóm rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh.
  18. Cà phê Ma túy Rượu Nước cam Mứt sen Thuốc lá
  19. Có lợi Nước cam Mứt sen Có hại Cà phê Rượu Thuốc lá Rất nguy hiểm Ma túy
  20. Tác hại của ma túy
  21. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?
  22. Chúng ta cần phải luyện tập thể dục và sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh.
  23. Tự nhiên và Xã hội Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) Hoạt động 1: Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hằng ngày
  24. * Hoạt động 1: Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe
  25. * Quan sát tranh v￿ thảo luận câu hỏi: (Nhãm đôi) 1. Theo bạn, khi ngñ c¬ quan nµo cña c¬ thÓ được nghØ ng¬i? 2. Nªu nh÷ng ®iÒu kiÖn ®Ó cã giÊc ngñ tèt? 3. Hằng ngµy, bạn thức dậy v￿ đi ngñ lúc mÊy giờ? 4. Bạn đã làm những việc gì trong ngày?
  26. 1. Theo em, khi ngñ c¬ quan nµo cña c¬ thÓ được nghØ ng¬i? Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất.
  27. 2. Nªu nh÷ng ®iÒu kiÖn ®Ó cã giÊc ngñ tèt? §Ó cã giÊc ngñ tèt: phßng ngñ s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t, ngñ trong mµn, cã gèi, ngñ lóc 9 giê ®ªm.
  28. 3. Hằng ngµy, bạn đi ngñ v￿ thức dậy lúc mÊy giờ? HằngHằng ngàyngày mìnhmình điđi ngủngủ lúclúc 99 giờgiờ tốitối vàvà thứcthức dậydậy lúclúc 66 giờgiờ sángsáng
  29. 4. Bạn đã làm những việc gì trong ngày? NhữngNhững việcviệc trongtrong ngàyngày emem đãđã làmlàm là:là: sángsáng điđi học,học, chiềuchiều vềvề chơichơi thểthể thao,thao, xemxem titi vivi vàvà tốitối họchọc bài.bài.
  30. Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
  31. §Ó cã giÊc ngñ tèt: - Tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ. - Không ăn quá no hay quá đói và không nên uống nước quá nhiều. - Không dùng các chất kích thích như: thuốc lá, rượu, bia, cà phê, trà đặc - Làm vệ sinh cá nhân trước khi đi ngủ. - Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát (khi ngủ phải có màn để đề phòng bệnh sốt xuất huyết, có chăn đắp khi trời lạnh ) - Không xem phim có nội dung bạo lực. - Tư thế ngủ thoải mái, không nằm sấp
  32. Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày
  33. Thời gian biểu là một bảng trong đó các mục Buổi Giờ Công việc/ Hoạt động.
  34. Thời gian biểu là một bảng trong đó các mục Buổi Giờ Công việc/ Hoạt động. Sáng Trưa Chiều Tối Đêm
  35. Em hãy nối thời gian với công việc và hoạt động thích hợp: Buổi Thời gian Công việc và hoạt động Tan học, về nhà ăn trưa, Sáng 6 giờ đến 10 giờ 15 phút ngủ trưa, đi học chiều. 10 giờ 15 phút đến 13 giờ 50 Tan học, về chơi thể thao, tắm, Trưa ăn cơm tối, xem ti vi, học bài. Học ở trường. Chiều 13 giờ 50 đến 16 giờ 30 17 giờ 30 phút đến 21 giờ Ngủ dậy, đánh răng, rửa Tối mặt, ăn sáng, đi học 21 giờ đến 6 giờ s¸ng Ngủ Đêm
  36. THỜI GIAN BIỂU Buổi Thời gian Công việc và hoạt động Sáng 6 giờ đến 10 giờ 30 phút Ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đi học Trưa 10 giờ 30 phút đến 13 giờ30 Tan học, ăn trưa, ngủ trưa, đi học chiều. Chiều 13giờ30 đến 17 giờ Học ở trường. 17giờ đến 22 giờ Tan học, về chơi thể thao, tắm, Tối ăn cơm tối, xem ti vi, học bài. 22 giờ đến 6 giờ s¸ng Ngủ Đêm
  37. THỜI GIAN BIỂU Buổi Giờ Công việc/ Hoạt động. Sáng 6 giờ đến 10 giờ 15 phút. Trưa 10 giờ 15 phút đến 13 giờ 50. Chiều 13 giờ 50 đến 16 giờ 30 phút. Tối 16 giờ 30 phút đến 21 giờ. Đêm 21 giờ đến 6 giờ.
  38. • Thảo luận nhóm 4: 1. Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ? 2. Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có ích lợi gì?
  39. 1. Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Lập thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học.
  40. 2. Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ? Trả lời: Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu bảo vệ được hệ thần kinh nâng cao hiệu quả cho việc học tập
  41. Thời gian nào trong ngày em học tập có kết quả nhất? Thời gian buổi sáng là lúc em học tập có kết quả nhất.
  42. Thời gian nào trong ngày bạn thường mệt mỏi, buồn ngủ? Vào buổi trưa và ban đêm là mệt mỏi, buồn ngủ nhất.
  43. C¸ch tèt nhÊt ®Ó gi÷ g×n c¬ quan thÇn kinh lµ g×? * Các em điền chữ Đ vào các việc làm đúng hoặc điền chữ S vào các việc làm sai để giữ gìn cơ quan thần kinh Đ Ăn ngủ, nghỉ ngơi có khoa học. S Dùng các chất kích thích. Đ Không lo nghĩ, buồn bực, tức giận. Đ Học tập, vui chơi điều độ. Đ Không dùng các loại thuốc độc hại. S Làm việc tùy ý.
  44. Để giữ vệ sinh hệ thần kinh ta cần làm gì? - Ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ ; - Không làm việc căng thẳng, không lo nghĩ, buồn bực, tức giận, ; - Không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh.
  45. Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày. Ngñ, häc tËp, lµm viÖc, nghØ ng¬i, vui ch¬i ®iÒu ®é; kh«ng lµm viÖc c¨ng th¼ng, kh«ng lo nghÜ, buån bùc, tøc giËn, ; kh«ng dïng c¸c chÊt kÝch thÝch vµ c¸c lo¹i thuèc ®éc h¹i lµ c¸ch tèt nhÊt ®Ó gi÷ g×n c¬ quan thÇn kinh.