Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 17 - Ba định luật Niu Tơn

ppt 22 trang minh70 8650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 17 - Ba định luật Niu Tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_17_ba_dinh_luat_niu_ton.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 17 - Ba định luật Niu Tơn

  1. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Lực là gì? Điều kiện cân bằng của chất điểm ? Trả lời: - Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng - Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng 0 ( F = F1 + F2 = 0 ) Câu 2: Tổng hợp lực là gì? Thế nào là phân tích lực?
  2. Hãy quan sát Ta phải đẩy thì quyển sách mới chuyển động và khi ngừng đẩy thì quyển sách dừng lại. Tại sao?
  3. * Quan niệm của Arixtốt. Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì Để xem quan điểm của Arixtốtphảicó tác đúng dụng không lực lênvà nó. trả lời được các câu hỏi trên. Thầy cùng các em cùng tìm hiểu bài học sau đây:
  4. BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN I - ĐỊNH LỤÂT I NIU TƠN: Nhà Vật lý người ANH nghiên cứu các lĩnh vực sau: - Cơ học cổ điển - Quang học - Thiên văn học - Toán học Isaac Newton (1642 – 1727) I-XẮC NIU –TƠN (1 642 - 1 72 7)
  5. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n I - §Þnh lô©t I Niu t¬n: 1. Thí nghiệm lịch sử của Galilê: A Nhà bác học Ga-Li-Lê là A người đầu tiên khôngB tin rằng: Lực là cần thiết để O A duy trì chuyển động của vật B ÔngO đã làm thí nghiệm nổi tiếng sau: O Kết luận: Càng hạ thấp máng nghiêng Bi lăn được càng xa
  6. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. Vậy nếu không có lực ma sát giữa hòn bi và mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nghiêng đặt nằm ngang thì hòn bi sẽ chuyển động như thế nào? N NN P2 P1 z P ( Hòn bi sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc vốn có của nó) PP
  7. = O F hl TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n 2. Định luật I Niu – tơn Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì vật đang đứng yênVề sẽ sau tiếp tụcNiu đứng- Tơn yên, đang chuyển động sẽ tiếpđã tục kháichuyển quát động các thẳng kết đều. quả Vật cô Quanlập: Là vậtsát không được chịu thành tác dụng nội của dung một vật nào khác định luật sau: Để kiểm chứng định luật I NiuTơn ➢Đệm không khí.(vậtNgười chuyển ta động cho trên vật đệm chuyển không khí động đã loại trên bỏ được đệm lực khíma sát) đã loại bỏ được lực ma sát
  8. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n - Vận tốc của vật được giữ nguyên (đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) không cần phải có tác dụng của lực. - Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động Vậy cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không thay đổi?
  9. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n Quan sát và giải thích hiện tượng sau: Một người ngồi trên xe ô tô và đang chuyển động Cùng với xe, khi xe dừng lại đột ngột thì phần dưới Cơ thể bị dừng lại cùng với xe, còn phần trên cơ thể Vẫn muốn chuyển động nên lao về phía trước
  10. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n 3. Quán tính * Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. *Quán tính có 2 biểu hiện sau: + Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên (v = 0) “TÍNH Ì” + Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “TÍNH ĐÀ” * Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính. Chuyển động của một vật không chịu
  11. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN ❖Quan sát : ( Một bạn đẩy một xe hàng) Khi đẩy nhẹ( Fnhỏ ) chỉ gây ra cho xe một gia tốc nhỏ( anhỏ ) và phải mất một thời gian dài, mới nhận thấy sự tăng tốc độ của xe
  12. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN ❖ Quan sát Khi đẩy mạnh( Flớn ) thì gây ra cho xe một gia tốc lớn( alớn ) và nhanh chóng nhận thấy sự tăng tốc độ của xe ngay F a
  13. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN ❖Quan sát a ~ F  Vậy gia tốc (a) tỉ lệ như thế nào F với lực (F) tác dụng vàoa vật ?
  14. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN ❖Quan sát Khi đẩy xe không có hàng( mnhỏ) thì gây ra cho xe một gia tốc lớn( alớn ) và nhanh chóng nhận thấy sự tăng tốc độ của xe ngay F a
  15. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN ❖Quan sát Khi đẩy xe có hàng( mlớn) thì gây ra cho xe một gia tốc nhỏ ( anhỏ ) và phải mất một thời gian dài, mới nhận thấy sự tăng tốc độ của xe a F
  16. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN ❖Quan sát 1 a ~  m Vậy gia tốc (a) tỉ lệ như thế nào với akhốiF lượng (m) của vật?
  17. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 1) Định luật II Niu - Tơn: Gia tốc của một vật luôn cùng hướng Bằng rất nhiều những quan sát với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của Và thực nghiệm. Niu-Tơn đã gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực Xác định được mối liên hệ giữa tác dụng lên vật và tỉ lệnghịch với khối a, F, m bằng định luật sau: lượng của vật.
  18. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN ❖Biểu thức F a ~ F   a = 1 m a ~ m   F = m.a
  19. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n 2) Khối lượng và mức quán tính: a) Định nghĩa: Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật b) Tính chất của khối lượng: - Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng.
  20. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n 3) Trọng lực. Trọng lượng m P = m.g Độ lớn của trọng lực : g P = m.g (trọng lượng) Tại mỗi điểm trên mặt đất, trọng P lượng (độ lớn của trọng lực) của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
  21. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n CỦNG CỐ Câu 1. Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách Dừng lại ngay. B. Chúi người về phía trước. C. Ngả người về phía sau D. Ngả người sang bên cạnh.
  22. TiÕt 17 (Bµi 10): Ba ®Þnh luËt niu t¬n Cñng cè Câu 2. Ví dụ nào kể sau là biểu hiện của quán tính? A. Rũ mạnh quần áo cho sạch bụi. B. Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì sẽ luôn ngã về phía trước. C. Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà. D. Cả 3 ví dụ trên.