Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện

ppt 20 trang minh70 8240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_6_tu_dien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện

  1. MỘT SỐ TỤ ĐIỆN
  2. TỤ ĐIỆN TRONG BẢNG MẠCH
  3. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN I. Tụ điện 1. Định nghĩa - Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. - Nhiệm vụ: tích đđiện và phĩng điện trong mạch.
  4. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN I. Tụ điện 1. Định nghĩa Tụ điện phẳng: gồm 2 bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp điện môi. - Ký hiệu:
  5. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN I. Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Cách tích điện cho tụ + -  A B Nối hai bản tụ điện vào hai cực của nguồn điện. Tụ điện sẽ tích điện.
  6. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN I.Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện tích của tụ điện - Điện tích trên hai bản tụ điện + - bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu. - Độ lớn của điện tích trên bản A B tích điện dương được gọi là điện tích của tụ điện. Ký hiệu : q , Q Đơn vị : C ( Coulomb)
  7. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN I. Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Cách tích điện cho tụ + - A B
  8. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa + + + + + + + + + + + + + + + + U Un = n U1 1 U2 = 2 U1 Q1 Qn= n Q1 Q2= 2 Q1 Hãy nhận xét mối quan hệ giữa Q và U ?
  9. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Q U : Hiệu điện thế giữa hai bản tụ(V) C = Q : Điện tích của tụ điện (C) U C : Điện dung của tụ điện (F) 2. Đơn vị điện dung: fara kí hiệu F + 1mF = 10-3F; + 1F = 10-6 F + 1 nF = 10-9 F; + 1 pF = 10-12 F
  10. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN Đối với điện trường đều Ta có: U = Ed Mà: Suy ra: QQ C == U Ed
  11. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa 2. Đơn vị 3. Các loại tụ điện Người ta lấy tên của lớp điện mơi để đặt tên cho tụ điện. * Một số loại tụ điện:
  12. + Tụ giấy: + Tụ Mica Có 2 bản là các lá nhôm Có các bản làm hoặc thiếc, ở giữa có lớp giấy bằng nhôm, thiếc, cách điện (tẩm parafin) làm điện môi là mica. điện môi.
  13. + Tụ Sứ Có điện môi làm bằng sứ đặc biệt, thường có hằng số điện môi lớn. Do đó tụ điện có điện dung tương đối lớn với kích thước khá nhỏ.
  14. + Tụ điện xoay Gồm 2 hệ thống lá kim loại đặt cách điện với nhau: một hệ cố định, một hệ có thể xoay quanh một trục. Ký hiệu
  15. + Tụ điện hóa học Có các bản là những lá nhôm, điện môi là lớp oxit nhôm rất mỏng được tạo nên bằng phương pháp điện phân. Trên vỏ tụ điện ghi Ugh và C
  16. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN 4. Năng lượng của điện trường trong tụ Khi tụ tích điện thì điện trường trong tụ sẽ dự trữ một năng lượng, đĩ là năng lượng điện trường. + - 1 Q22 CU + - W= QU = = 2 2C 2 + Q + - + - W: Năng lượng điện trường (J) + - + -
  17. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN 4. Năng lượng của điện trường trong tụ 1 Q22 CU W= QU = = 2 2C 2 W: Năng lượng điện trường (J)
  18. BÀI 6 - TỤ ĐIỆN 5. Ứng dụng của tụ điện Trong các dụng cụ điện Máy bơm Máy tính
  19. THE END