Bài giảng Vật lí 11 - Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

ppt 13 trang minh70 13651
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_21_tu_truong_cua_dong_dien_chay_tron.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

  1. BÀI 21. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
  2. Dòng điện chạy Dòng điện chạy Dòng điện chạy trong ống trong dây dẫn trong dây dẫn uốn dây hình trụ. thẳng dài. thành vòng tròn
  3. Hãy nêu đặc điểm và cách xác định chiều của đường sức trong từ trường do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra. I O BM M
  4. Bài 1: Biểu diễn vec-tơ cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại các điểm đã cho. M M 2 BM I N M3 M1 BN M4
  5. CỦNG CỐ: Chọn hình vẽ đúng: I I .B B M .M A B I I B M .M . B C D
  6. CỦNG CỐ: Chọn hình vẽ đúng: B M. + I . + I M B B A B M. + I . + I B M C D
  7. I BO O Mặt Nam
  8. Biểu diễn vec-tơ cảm ứng từ tại tâm vòng tròn I B BO O O O MặtB ắc Mặt Nam
  9. III. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. 1. Đường sức từ A B S N BN I
  10. III. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ 2. Vec-tơ cảm ứng từ BN tại một điểm bên trong ống dây: + Điểm đặt: Tại N + Phương: Song song với trục của ống dây + Chiều : Tuân theo qui tắc “ vào Nam – ra Bắc” N + Độ lớn : B = 4 .10−7 nI = 4 .10−7 I M l Với: n: số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi. N N: Tổng số vòng dây n = l l: chiều dài ống dây
  11. B A B Trục ống dây N I
  12. Bài tập ví dụ: Cho dòng điện I1 =I2=6A, chạy trong hai dây dẫn thẳng dài song song cùng chiều, cách nhau 15cm. Xác định cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn và cách đều 2 dây. B2 M I1 I2 B1 + Tính B1, B2 HD: + Biểu diễn B1 B2 + B1 = B2 + B2 + Nếu 2 vec-tơ cùng phương: * Cùng chiều: BM=B1+B2 * ngược chiều: BM= B1-B2
  13. Bài 1: Biểu diễn vec-tơ cảm ứng Bài 2: Xác định chiều dòng điện từ do dòng điện thẳng dài gây ra chạy trong dây dẫn: tại các điểm M2 B I Dòng điện M3 M1 B M4