Bài giảng Vật lí 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng

ppt 24 trang minh70 9735
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_24_suat_dien_dong_cam_ung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng

  1. CHÀO CÁC EM 1
  2. Nam Cuộn dây châm N S Am pe kế 0 mA 0:6 mA TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC Đường sức từ qua cuộn Thay đổi B do Nam châm chuyển dây động
  3. QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SAU CHO BIẾT ĐÂY LÀ HIỆN TƯỢNG GÌ? 3
  4. 1. Suất điện động cảm ứng - Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín chứng tỏ trong đó có cái gì? + Trong mạch kín đó phải có một nguồn điện. * Suất điện động của nguồn điện này được gọi là suất điện động cảm ứng.
  5. Vậy: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
  6. 2. Định luật Faraday
  7. 2. Định luật Faraday Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó  e = − c t  Nếu chỉ xét độ lớn của e : e = c c t
  8. ec: suất điện động cảm ứng (V) Δᶲ= ᶲ2- ᶲ1: độ biến thiên từ thông (Wb)  Tỉ số Tốc độ biến thiên từ thông (Wb/s) t 9
  9. 3. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (xem) Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã nêu trên là quá trình chuyển hoá cơ năng thành điện năng.10
  10. LUYỆN TẬP: Câu 1: Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín. C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. 11
  11. LUYỆN TẬP: Câu 2: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. độ lớn từ thông qua mạch. B. điện trở của mạch. C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. D. diện tích của mạch. 12
  12. LUYỆN TẬP: Câu 3: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng. 13
  13. 1. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 22 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 6 (V). 14
  14. 2. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 40 (V). B. 0,4 (V). C. 4,0 (V). D. 4.10-3 (V). 15
  15. 4. Phát biểu nào dưới đây là sai? Suất điện có giá trị lớn khi A. Từ thông tăng nhanh. B. Từ thông giảm nhanh. C. Từ thông có giá trị lớn. D. Từ thông biến thiên nhanh. 16
  16. 5. Một khung dây dẫn có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẵng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là A. 6 V. B. 60 V. C. 3 V. D. 30 V. 17
  17. 6 Một vòng dây phẳng có diện tích 80cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,3.10-3T véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng trong 10-3s. Trong thời gian đó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A.4,8.10-2V B. 0,48V C. 4,8.10-3V D. 0,24V 18
  18. 7. Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A: A. 1T/s B. 0,5T/s C. 2T/s D. 4T/s 19
  19. 9. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: A.1,28V B. 12,8V C. 3,2V D. 32V 20
  20. 10. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẵng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian đó là A. 0,04 mV. B. 0,5 mV. C. 1 mV. D. 8 V. 21
  21. 11. Khi một lỏi sắt từ được luồn vào trong ống dây dẫn diện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây A. Bị giảm nhẹ chút ít. B. Bị giảm mạnh. C. Tăng nhẹ chút ít. D. Tăng mạnh. 22
  22. 21. Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. 23
  23. Hết 24