Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 49 - Bài 27: Phản xạ toàn phần

ppt 26 trang minh70 5660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 49 - Bài 27: Phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_tiet_49_bai_27_phan_xa_toan_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 49 - Bài 27: Phản xạ toàn phần

  1. TIẾT 49 - BÀI 27. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
  2. Tiết 49 . PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn II. Hiện tượng phản xạ toàn phần III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp Quang IV. Vận dụng
  3. I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1> n2) 1. Thí nghiệm a. Dụng cụ b. Mục đích thí nghiệm - Khảo sát sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn. - Môi trường (1) là bản bán trụ (n1), môi trường (2) là không khí (n2 )
  4. Tìm hiểu thí nghiệm Chiếu ánh sáng từ đèn laze vào bán trụ và khảo sát đường truyền của tia sáng khi truyền từ bán trụ ra không khí.
  5. Tìm hiểu thí nghiệm Chiếu ánh sáng từ đèn laze vào bán trụ và khảo sát đường truyền của tia sáng khi truyền từ bán trụ ra không khí. Tia phản xạ Tia phản xạ S’ Gọi tên các TrảtialờiSI, câuIS’ C1(SGKIR-168) I R TiaTia phản khúc xạ xạ
  6. I.Sự truyền ánh sáng và môi trường chiết quang kém hơn Thí nghiệm ( n1 > n2) Kết quả: Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ i nhỏ Lệch xa pháp tuyến (so với tia tới) Rất mờ Rất sáng i = igh Gần như sát mặt phân cách Rất sáng Rất mờ i > igh Không còn Rất sáng
  7. 2. Góc tới giới hạn Áp dụng ĐL khúc xạ ánh sáng S R’ igh n1 I n R r 2
  8. 2. Góc tới giới hạn VD: Chiếu tia sáng từ thuỷ tinh sang không khí. Cho biết chiết suất cuả thuỷ tinh là 2 . Xác định góc tới giới hạn? A. 600 B. 300 C. 450 D. Kết quả khác
  9. Nếu tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh (n2 > n1) 1.Viết biểu thức định luật khúc xạ? 2. So sánh góc i, và r
  10. II. Phản xạ toàn phần ( nêu được định nghĩa và điều kiện) 1. Định nghĩa: Sgk 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Sgk
  11. I.Sự truyền ánh sáng và môi trường chiết quang kém hơn II. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Định nghĩa Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra tại mặt phân cahc giữa hai S R’ môi trường trong suốt n1 I n2
  12. 2 n2 < n1
  13. III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo - Cần nghiên cứu phần vỏ, phần lõi và hiện tượng quang học xảy ra bên trong cáp quang khi truyền ánh sáng.
  14. Kiến thức cần đạt Hiện tượng phản xạ toàn phần Là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Điều kiện để có phản xạ toàn phần Ánh sáng truyền sang môi trường chiết quang kém hơn n1> n2 và i≥igh với sin igh = n2/n1 Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang Công nghệ thông tin Cáp quang Y học Làm đèn trang trí
  15. IV. Vận dụng Câu 1. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường A. luôn lớn hơn 1. B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn. C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ. D. bằng tỉ số giữa sini/sinr. Câu 2. Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường họp này được xác định bởi công thức A.sini = n. B. tani = n. C. sini = 1/n. D. tani = 1/n.
  16. Câu 3. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 với n2 > n1 và góc tới i (0 < i < 90°) thì A.luôn luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường thứ hai. B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. D. nếu góc tới i bằng 0, tia sáng không bị khúc xạ.
  17. Câu 4: Biểu thức thể hiện định luật khúc xạ ánh sáng A. sin i n2 ==n21 sin r n1 sin i n2 B. ==n12 sin r n1 sin i n1 ==n12 C. sin r n2 sin r n2 D. ==n12 sin i n1
  18. Câu 5. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là A.37,97°. B. 22,03°. C. 40,52°. D. 19,48°. Câu 6. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30° thì chiết suất tỉ đối n21 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,58. B. 0,71 C. 1,7 D. 1,8
  19. Câu 7. Trường hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? A. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước. B. Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh. C. Ánh sáng truyền từ không khí vào bản bán trụ trong suốt. D. Ánh sáng truyền từ bản bán trụ trong suốt ra không khí.
  20. Câu 8. Chiếu tia sáng từ bản bán trụ trong suốt ra không khí. Thực hiện thí nghiệm ta đo được góc giới hạn phản xạ toàn phần là 430. Tính chiết suất tuyệt đối của bán trụ? A. n= 1,20. B. n= 1,35. C. n= 1,47. D. n= 1,50.
  21. Câu 9. Dây cáp quang không được ứng dụng để làm A. ống nội soi. B. dẫndây điệndẫn điện C. dây dẫn truyền thông tin. D. làm đèn trang trí.
  22. Câu 10. Cho biết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi cho ánh sáng truyền xiên góc từ môi trường 1 (chiết suất tuyệt đối n1) sang môi trường 2 (chiết suất tuyệt đối n2) ? (Biết n1>n2)
  23. Câu 11. Chiếu ánh sáng từ môi trường 1 (chiết suất tuyệt đối n1) sang môi trường 2 (chiết suất tuyệt đối n2). Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? A. n > n và i ≥ i A. n11 > n22 và i ≥ ighgh B. n1 > n2 và i ≤ igh C. n1 < n2 và i ≥ igh D. n1 < n2 và i < igh
  24. Câu 12. Chiếu tia sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt có chiết suất n ra không khí. Người ta đo được góc giới hạn phản xạ toàn phần là 300. Giá trị của n là C. 2
  25. Giao nhiệm vụ về nhà Bài 5 đến bài 7 sách giáo khoa trang 172 và 173 Đọc trước bài Lăng Kính