Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp

pptx 18 trang minh70 10410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_32_kinh_lup.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp

  1. CâuCâuCâuCâu3:Nêu4:Về1:Để2:Tiết mặt xảyđặc diệnquangrađiểm hiệnthẳnghọc,mắtảnhtượng củacủa phảnlăngmộtgồm vậtkínhxạnhữngtoàntạo thườngbởibộphầnphậnthấuthìlà kínhnàohìnhcần?điềuphângì? gìkì. giữa góc tới và góc khúc xạ? 1 4 2 3
  2. Bài 32:Kính lúp
  3. I.Tổng quan về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt -Kể tên các dụng cụ quang mà bạn biết? →Kính lúp,kính hiển vi,kính thiên văn,ống nhòm, .
  4. Trong thực tế chúng ta vẫn thường nhìn thấy hình ảnh những người thợ sửa đồng11 hồ sử dụng kính lúp khi làm việc hay khách du lịch sử dụng ống nhòm khi đi tham quan những nơi có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ.Vậy tại sao họ phải làm như thế? Trả lời:Vì người thợ sữa đồng hồ cần quan sát những chi tiết có kích thước rất nhỏ.Còn người khách du lịch thì cần quan sát những cảnh vật thiên nhiên ở xa.
  5. Người ta chia các dụng cụ quang thành 2 nhóm: -Dụng cụ quan sát các vật nhỏ:kính lúp,kính hiển vi, -Dụng cụ quan sát các vật ở xa:kính thiên văn,ống nhòm,
  6. Thực tế thì những dụng cụ trên đã hổ trợ như thế nào cho mắt? Trả lời:Dụng cụ quang giúp mắt quan sát ảnh của vật với góc trông ảnh lớn hơn góc trông vật.
  7. -Đại lượng mới đặt trưng cho tác dụng tăng góc trông ảnh của vật lên so với góc trông vật gọi là “số bội giác”, kí hiệu là G. 5 -Công thức: α tan α = = α0 tan α0 Trong đó: α là góc trông ảnh qua kính. α0 là góc trông vật khi đặt vật tại .
  8. II.Cấu tạo và công dụng của kính lúp -Kính lúp có cấu tạo là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ khoảng vài cm. -Công dụng: →Kính lúp dùng để quan sát các vật,chi tiết có kích thước nhỏ.
  9. III.Sự tạo ảnh bởi kính lúp -Khi nhìn vật qua kính lúp ta sẽ nhìn thấy ảnh của vật là ảnh ảo,lớn hơn vật và cùng chiều với vật. -Điều kiện: +Vật nằm trong khoảng f của kính lúp. +Ảnh nằm trong khoảng - 푣 -Ngắm chừng:đặt vật,điều chỉnh kính lúp sao cho ảnh ở trong khoảng - 푣. -Khi quan sát một vật trong khoảng thời gian dài,ta nên thực hiện ngắm chừng ở điểm 푣 để mắt không bị mỏi.
  10. IV.Số bội giác của kính lúp -Ngắm chừng ở : =k -Ngắm chừng ở : =k Đ -Ngắm chừng ở ∞: = = ∞ Chú ý -Người ta thường lấy O =25cm -Các kính có kí hiệu 3x, 5x, 8x, có tiêu cự tương ứng 25 25 25 là cm, cm, cm 3 5 8
  11. Câu 1: Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai? A.kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông quan sát các vật nhỏ. B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn. C. Kính lúp đơn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ.
  12. ∝ Câu 2: Số bội giác của kính lúp là tỉ số G= ,trong đó: ∝0 A. ∝ là góc trông trực tiếp vật,∝0là góc trông ảnh của vật qua kính. B. ∝ là góc trông ảnh của vật qua kính,∝0 là góc trông trực tiếp vật khi vật đặt tại . C. ∝ là góc trông ảnh của vật qua kính,∝0là góc trông trực tiếp vật khi vật đặt tại . D. ∝ là góc trông ảnh của vật khi vật đặt tại ,∝0 là góc trông trực tiếp vật.
  13. Câu 3:Trên vành kính lúp có ghi 10x, tiêu cự của kính là: A. f=10cm B. 2,5m C. 2,5cm D. 10m
  14. Câu 4:Một người có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D= + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: A. 5 lần B. 3 lần C. 6 lần D. 4 lần
  15. Câu 5:Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm,quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10đp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật ta phải đặt vật như thế nào? A.trước kính và cách kính từ 8cm đến 10cm. B.trước kính và cách kính từ 5cm đến 10cm. C.trước kính và cách kính từ 10cm đến 40cm. D.trước kính và cách kính từ 5cm đến 8cm.
  16. TỔNG KẾT Nội dung cần nắm -Cấu tạo và công dụng của kính lúp -Ảnh của một vật tạo bởi kính lúp -Số bội giác của kính lúp Về nhà:làm bài tập sgk trang 208 và đọc trước bài 33:Kính hiển vi