Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 27: Phản xạ toàn phần

pptx 53 trang minh70 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 27: Phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_day_so_27_phan_xa_toan_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 27: Phản xạ toàn phần

  1. Có 6 câu hỏi lần lượt quay vòng dành cho 3 đội, mỗi câu có thời gian vừa suy nghĩ vừa trả lời tối đa 30 giây. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai không ghi được điểm.
  2. Nhóm 1: Do hiện tượng vật lí nào mà ta thấy hình ảnh cây bút chì bị gãy ở mặt nước? KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
  3. Nhóm 2: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? N S S’ i i’ 1 2 I r R N’
  4. Nhóm 3: Công thức dạng đối xứng của định luật khúc xạ ánh sáng? n1 sin i = n2 sin r
  5. Nhóm 1: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn có giá trị như thế nào? sini = hằng số sinr
  6. Nhóm 2 Theo biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng, khi góc i tăng thì góc r sẽ như thế nào? Góc r tăng
  7. Nhóm 3: Theo định luật khúc xạ ánh sáng, nếu n1>n2, hãy so sánh i với r ? i n2
  8. Tiết 52.Bài 27
  9. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n₁>n₂)
  10. Các nhóm làm theo hướng dẫn của giáo viên và hoàn thành nhiệm vụ ở hợp đồng số 1. Thời gian để hoàn thành là 6 phút, sau đó các nhóm trình bày kết quả. Điểm tối đa cho phần thi này là 30 điểm, tùy theo mức độ hoàn thành công việc để giáo viên cho
  11. Hợp đồng số 1 Nhiệm vụ: Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ khối nhựa trong suốt hình bán trụ vào môi trường không khí P1.1. Thay đổi góc tới từ 0 đến 900, quan sát và cho nhận xét vào bảng sau về chùm tia khúc xạ và chùm tia phản xạ: Góc tới i Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ Có giá trị nhỏ So sánh góc khúc xạ và góc tới? Cường độ sáng của tia phản xạ? Cường độ sáng của tia khúc xạ? Sử dụng thước - Điều chỉnh i sao cho r = 90⁰ Cường độ sáng của tia phản xạ? đo độ tìm góc i? - Quan sát tia khúc xạ? igh= Tăng giá trị góc Quan sát tia khúc xạ? Cường độ sáng của tia phản xạ? i sao cho: i>igh P1.2. Xác định biểu thức sin của góc tới khi tia khúc xạ là là ở mặt phân 0 cách giữa hai môi trường(r=90 ) theo n1 và n2.
  12. n2 < n1 i i’ n1 igh I n i = igh r 2
  13. có 3 câu hỏi cho phần tăng tốc, các nhóm suy nghĩ và nhanh tay phất cờ để được trả lời mang điểm về cho đội của mình. Mỗi câu trả lời đúng được 30 điểm. Trả lời sai đội khác có quyền trả lời.
  14. Thế nào là phản xạ toàn phần? NêuPhản các xạ toànđiều phần kiệnlà để hiện có tượng hiện phản tượng xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân phản cáchxạ toàn giữa haiphần? môi trường trong suốt Điểm khác nhau cơ bản để phân biệt phản xạ toàn phần và phản xạ một phần?
  15. TÌM HIỂU CÁP QUANG
  16. Nêu cấu tạo của sợi quang? Cấu tạo chính của sợi quang thông thường - Lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn n₁ -Vỏ trong suốt bằng thủy tinh có chiết suất n₂ nhỏ hơn
  17. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra ở đâu trong sợi quang?
  18. Nêu các ưu điểm của cáp quang?
  19. Kể tên một số ứng dụng của cáp quang?
  20. Mạng internet
  21. Nội soi trong y học
  22. Thể lệ: có 3 gói câu hỏi, mỗi gói 2 câu tương ứng với tổng điểm là 20, 30 và 40 điểm với các độ khó khác nhau. Các đội chơi sẽ tự chọn gói câu hỏi và trả lời. Mỗi đội có quyền đặt ngôi sao hi vọng 1 lần, Nếu trả lời sai một đội khác có quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng sẽ được số điểm của câu hỏi đó từ đội bạn chuyển
  23. 20 ĐIỂM 30 ĐIỂM 40 ĐIỂM
  24. 10 Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. gương phẳng. B. gương cầu. C. thấu kính. D. cáp dẫn sáng trong nội soi.
  25. 10 Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ A. benzen vào nước. B. nước vào thủy tinh flin. C. benzen vào thủy tinh flin. D. chân không vào thủy tinh flin.
  26. 10 Kể tên 3 ưu điểm của cáp quang so với cáp đồng?
  27. 10 Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng.
  28. 10 Kể tên 2 ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần? Hầm ngầm
  29. 10 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc tới giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: 0 0 A. igh = 41 48’. B. igh = 48 35’. 0 0 C. igh = 62 44’. D. igh = 38 26’.
  30. 20 Hãy tính chiết suất của khối bán trụ trong suốt mà nhóm đã tiến hành thí nghiệm? Gợi ý: Căn cứ vào góc igh mà nhóm đã đo được ở trên.
  31. Có tia sáng truyền từ không khí vào 3 20 môi trường (1), (2) và (3) như sau: r r r Biết 3 2 1 , phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào đến môi trường nào? A. Từ (2) tới (1) B.Từ (3) tới (1) C. Từ (3) tới (2) D. Từ (1) tới (2)
  32. 20 Giải thích tại sao cáp quang không bị cháy nổ hoặc sét đánh?
  33. 20 Tính góc tới giới hạn phản xạ toàn phần khi chiếu tia sáng từ kim cương ra không khí. Biết chiết suất của kim cương là 2,42? 24,40
  34. 20 Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần là: A.n1 igh. D. n1>n2 và i ≥igh.
  35. 20 Chiếu một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường 1 có chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường 2 chiết suất n2. Cho biết n1 1 n2 C. Góc tới i thỏa mãn điều kiện sini> n1 n2 D. Không trường hợp nào nêu trên
  36. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hướng dẫn bài cũ -Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần. -Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. - Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
  37. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị bài mới: tiết sau làm bài tập Nv1: Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập, bài tập phiếu học tập. Nv2: Lập bảng so sánh phản xạ một phần và phản xạ toàn phần. Nv3: Hãy đề xuất một phương án đo chiết suất của một khối chất trong suốt và đồng tính đặt trong không khí dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần.